Biện pháp khắc phục của nhà nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp của Nhà nước về vấn để làm ăn thua lỗ của doanh nghiệp (Trang 33 - 36)

D. Do chính sách xuất nhập khẩu

H.Biện pháp khắc phục của nhà nớc.

Nhằm hạn chế tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp khác hiện nay, vấn đề đặt ra cho các nhà lãnh đạo là phải giải quyết đợc các nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp và đa ra biện pháp khắc phục sao cho kịp thời, hiệu quả.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạnh thua lỗ của doanh nghiệp là do cơ chế quản lý của nhà nớc. Để khắc phục những nhợc điểm này, nhà nớc đa ra các chính sách biện pháp phù hợp nh: khuyến khích đầu t, đa dạng hoá các thành phần kinh tế, mở rộng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhà nớc khắc phục những nhợc điểm do thị trờng gây ra, giúp đỡ các doanh nghiệp tham gia thị trờng, hỗ trợ các doanh nghiệp khó khăn tiếp tục sản xuất, cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển thị trờng trong nớc và thế giới ngày nay diễn ra rấ phức tạp và là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng hoá của các doanh nghiệp. Thị trờng thế giới bị cạnh tranh gay gắt, các mặt hàng sản xuất trong nớc đang dần mất đi thị trờng do các hãng cạnh tranh.

Chẳng hạn: thị trờng xuất khẩu hàng dệt may nớc ta vào Mỹ đang bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng của Trung Quốc và Indonêxia. Do vậy nhà nớc ta phải hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may mở rộng sản xuất nâng cao chất lợng để có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá của nớc khác.

Nhà nớc hoàn chỉnh bộ máy quản lý nhà nớc, phải có đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, có tinh thần trách nhiệm, không để tình trạng các doanh nghiệp đợc tự do hành động: bởi có khắc phục đợc nhợc điểm này, các doanh nghiệp mới xó thể trụ vững đợc theo tình trạng các doanh nghiệp hiện nay, hầu hết các vụ sai phạm trong công tác quản lý doanh nghiệp đều dẫn đến tình trạng thua lỗ nh công ty Gia Lai Emxinco thua lỗ do giới quản lý nhà nớc buông lỏng, thiếu sự theo dõi giám sát của doanh nghiệp một cách thực tế hoặc quá dễ dãi tin vào các bản báo cáo quá “hoàn hảo” của các doanh nghiệp nhà nớc.

Để khắc phục sai sót này, trong những năm qua, nhà nớc đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp của nhà nớc, đã phát hiện và tố giác hàng loạt các vụ vi phạm nghiêm trọng trong doanh nghiệp, từ đó cải tổ bộ máy doanh nghiệp giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi.

Nhà nớc ban hành các luật lệ: Bình đẳng đối xử giữa các doanh nghiệp, giảm thuế, từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể yên tâm sản xuất, bên cạnh đó xoá bỏ những chính sách bất hợp lệ khác, tạo môi trờng pháp lý kinh doanh lành mạnh,

ớc có chính sách hỗ trợ một số ngành có tiềm năng phát triển trong tơng lai hoặc những ngành có vị trí xã hội quan trọng nh sử dụng nhiều lao động…

Vấn đề vốn hiện nay: Nhà nớc thực hiện u đãi đối với các doanh nghiệp, hiện nay nhà nớc đang khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới, nâng cao hiệu quả sản xuất từ đó giúp doanh nghiệp thoát tình trạng thua lỗ.

Theo tin từ ngân hàng nhà nớc chi nhánh Hà Nội thì trong 5 tháng đầu năm nay, tổng nguồn vốn huy động trên các địa bàn đạt 106373 tỷ đồng, tăng 27,7% so với cùng kỳ năm trớc và tăng 8,7% kể từ ngày 31/12/2001. Nhìn chung đã đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của khách hàng. Do vậy vấn đề vốn đối với doanh nghiệp không còn khó khăn nh trớc nữa.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nớc hiện nay đã ra quyết định cơ chế lãi xuất mới. Theo đó kể từ ngày 1/6/2002, hoạt động tín dụng bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng theo cơ chế lãi xuất thoả thuận, thay cho cơ chế điều hành lãi suất cơ bản trớc đây. Đây là một hình thức mới của ngân hàng nhà nớc trung ơng để tác động tích cực đến vấn đề kinh doanh của doanh nghiệp. Đợc biết khi áp dụng cơ chế này có tác động nh thế nào tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, một số chuyên gia cho rằng đây là yếu tố tích cực và là biểu hiện của văn hoá kinh doanh trong cơ chế thị trờng và nó ảnh hởng lớn tới doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn.

Việc áp dụng cơ chế, biện pháp mới của nhà nớc đối với doanh nghiệp phần nào đã giải quyết đợc những tồn đọng khó khăn của doanh nghiệp trớc đây. Từ đó doanh nghiệp sẽ phải cố gắng hơn nữa để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.

Nhà nớc hỗ trợ các doanh nghiệp trong các hoạt động hiện nay nh: hoạt động xúc tiến thơng mại đẩy mạnh xuất khẩu. Đây là chủ trơng của nhà nớc dành cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu (theo thông t số 86TT-BTC đợc thực hiện từ ngày 27/9/2002)

Vấn đề thuế hiện nay: Nhà nớc đã có chính sách thuế phù hợp đối với các doanh nghiệp hiện nay. Theo nghị quyết số 07 nghị quyết trung ơng về vấn đề hội nhập kinh tế, nhà nớc đã có đề xuất cắt giảm thuế đối với một số ngành có chọn lựa nh: sản xuất điện tử, sản xuất ô tô, xe máy giúp các ngành này có đủ sức…

cạnh tranh, bởi hiện nay các ngành sản xuất này còn gặp nhiều khó khăn, vẫn cha có các ngành công nghiệp phụ trợ.

Thực tế cho thấy, hiện nay phần lớn các doanh nghiệp nớc ta có quy mô vừa và nhỏ, do vậy khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng hiện nay của các doanh nghiệp là rất khó khăn, bên cạnh đó một trong những nguyên nhân hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là hàng trong nớc chất lợng kém, giá cha giảm so với hàng ngoại mà chất lợng tốt hơn hẳn. Do vậy nhà nớc phải hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, tránh để các doanh nghiệp n- ớc ta bị bóp chết bởi các doanh nghiệp nớc ngoài. Nhà nớc tiếp tục quảng bá sản phẩm trong nớc bằng cách: mở các triển lãm hàng hoá trong nớc, khuyến khích ngời tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm trong nớc taọ ấn tợng tốt cho các sản phẩm trong nớc.

Ví dụ: tại trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam trong các ngày 29/11 đến 14/12/2002, công ty quảng cáo hội chợ triển lãm Việt Nam đã tiến hành hội thảo, triển lãm, hội chợ triển lãm Việt Nam 2002 cho các doanh nghiệp Việt Nam. Kêu gọi đầu t, liên kết liên doanh giữa các doanh nghiệp trong nớc và ngày càng có nhiều hình thức giúp đỡ doanh nghiệp trong nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp của Nhà nước về vấn để làm ăn thua lỗ của doanh nghiệp (Trang 33 - 36)