Trớc năm 1986: Nền kinh tế nớc ta trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.Toàn bộ t liệu sản xuất tập trung vào tay nhà nớc, các doanh nghiệp đều đợc quốc hữu hoá, do đó nó hạn chế rất nhiều tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp .Trong khi đó các doanh nghiệp sản xuất hoàn toàn trong sự bảo hộ của nhà nớc. Lãi nhà nớc hởng, lỗ nhà nớc chịu do vậy các doanh nghiệp khi đó rất yếu kém về hiệu quả sản xuất cũng nh trình độ quản lý.
Hạn chế khả năng phản ứng của doanh nghiệp với những biến đổi của môi trtờng. Khi môi trờng kinh doanh thay đổi, các doanh nghiệp nắm bắt thông tin rất chậm và chậm trễ đa ra các quyết định thay đổi quá trình sản xuất.
Sau năm 1986: Nớc ta thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù sự quản lý của nhà nớc phần nào đã khắc phục đợc những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng. Nhng do cơ chế hoạt động của thị tr- ờng, các doanh nghiệp Việt Nam cha thích ứng đợc với những yêu cầu ngày càng cao của nó và là nguyên nhân dẫn tới tình trạng thua lỗ.
Một trong những khía cạnh quan trọng của nền kinh tế thị trờng đó là cạnh tranh, đây là đặc điểm nổi bật nhất.Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng nhanh mới có cơ hội tồn tại trên thị trờng nhng các doanh nghiệp, nớc ta mới thoát khỏi cái bóng của nhà nớc cha lâu do vậy khả năng thích ứng còn kém. Do vậy tình trạng thua lỗ là không tránh khỏi.
Có thể nói cơ chế hoạt động của thị trờng ảnh hởng rất lớn tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng rủi ro trong kinh doanh rất lớn. Do vậy với khả năng tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất của các doanh nghiệp thì việc sản phẩm không tiêu thụ đợc, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả sẽ dẫn đến
* Các nguyên nhân khác.
Ngoài nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến thua lỗ của các doanh nghiệp. Hiện nay còn tồn tại rất nhiều nguyên nhân khác ảnh hởng rất lớn tới tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp. Một vấn đề nổi cộm nhất hiện nay cho thấy: “Nợ là một trong những nguyên nhân dẫn đến thua lỗ của doanh nghiệp”.
Trong những năm qua, nhà nớc đã nhiều lần tập trung chỉ đạo nợ tồn đọng của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc. Nhng sau mỗi lần giải quyết tình hình nợ của doanh nghiệp lại có chiều hớng ra tăng, không những làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp xấu đi mà còn tác động rất lớn đến hoạt động của hệ thống ngân hàng và ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Thực trạng nợ của doanh nghiệp là con số đáng báo động. Riêng các doanh nghiệp nhà nớc tổng số nợ đã lên đến hơn 353 nghìn tỷ đồng. Đó là con số phản ánh đến thực trạng của doanh nghiệp hiện nay nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng nợ của doanh nghiệp nhà nớc nh vậy ?
Thứ nhất : Do công tác đầu t nhiều công trình, đầu t không đợc xem xét kỹ tính hiệu quả, mang nặng tính chủ quan theo kiểu phong trào nh chủ trơng xây dựng các nhà máy Thuốc lá ,Bia Ngoài ra việc lựa chọn các công trình ch… a phù hợp và còn lạc hậu, cơ cấu đầu t cha phù hợp dẫn đến nguyên nhân là nhiều công trình cha phát huy hết công suất, chất lợng sản phẩm thấp giá thành cao, không có khả năng cạnh tranh và khó tiêu thụ.
Thứ hai: Cơ chế chính sách cha phù hợp, chậm đổi mới, sửa đổi bổ sung cơ chế quản lý còn mang nặng dáng dấp của thời kỳ bao cấp…
Thứ ba: Vấn đề vốn của doanh nghiệp bao gồm nhà nớc đầu t và tích luỹ của doanh nghiệp còn hạn chế làm cho mức vay vốn của doanh nghiệp xấu đi …
Thứ t : Có sự can thiệp vào sản suất kinh doanh của Nhà nớc, do vậy doanh nghiệp nhà nớc còn ỷ lại vào nhà nớc và coi nhà nớc phải chịu một phần trách nhiệm ...
Kết luận: Vấn đề tồn đọng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay là tình trạng nợ vốn Nhà nớc, để giải quyết tốt khâu này, các doanh nghiệp phải có
những biện pháp khắc phục nhằm hạn chế tối thiểu các nguyên nhân thua lỗ do nợ nần gây ra.
* Ngoài ra còn tồn tại các nguyên nhân nh: a, Do chính sách của nhà nớc b, Do hệ thống pháp luật c, Do chính sách tài chính tiền tệ d, Do chính sách xuất nhập khẩu e, Do cạnh tranh d, Các chính sách bất hợp lệ khác
Để làm rõ các nguyên nhân này ngời ta nghiên cứu cụ thể từng trờng hợp tính bất hợp lý của việc tồn tại nhiều thủ tục hành chính phức tạp.
Chính sách của Nhà nớc: có ảnh hởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà nớc ban hành các luật định, các điều khoản cụ thể buộc các doanh nghiệp phải thực hiện theo. Một trong các nguyên nhân làm cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ là do nhà nớc đối xử không bình đẳng giữa các doanh nghiệp, u tiên cho doanh nghiệp này hay đầu t chú trọng phát triển doanh nghiệp đó .
Theo ông Trần Công Hoàng Quốc Trang, chủ tịch hiệp hội nhựa TP Hồ Chí Minh thì hiện nay trong ngành nhựa Việt Nam đang có sự đối xử bất bình đẳng về mức thuế thu nhập doanh nghiệp giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài .
Cụ thể các doanh nghiệp nhựa trong nớc phải chịu mức thuế thu nhập là 32% trong khi đó các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ nộp ở mức 25%. Do vậy làm giảm năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Nhìn chung hệ thống thuế nớc ta rất phức tạp, ít khuyến khích sản xuất vừa có nhiều chỗ sơ hở dễ lợi dụng. Các chính sách luật lệ hiện nay đang là trở ngại lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính sách thuế không rõ ràng, thiếu đồng bộ tạo cơ hội cho những cán bộ nhũng nhiễu, gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp. Thuế cao cùng với chính sách hạn chế nhập khẩu mặt hàng nào thì mặt hàng buôn lậu ở mặt hàng đó tăng, làm cho mặt hàng trong
lá làm cho tình trạng buôn lậu thuốc lá ngày càng ra tăng và đè bẹp ngành sản xuất thuốc lá trong nớc.
Do hệ thống pháp luật: Pháp luật tạo ra hành lang và giới hạn tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo công bằng trong hoạt động giữa các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nớc ta còn cha hoàn chỉnh và trong quá trình thực hiện pháp luật còn cha nghiêm minh, công bằng. Khuôn khổ quản lý doanh nghiệp nhà nớc bằng hệ thống pháp luật còn nhiều hạn chế tính chủ động của doanh nghiệp. Các vấn đề nh cơ cấu tổ chức doanh nghiệp còn thấp, mô hình công ty, tổng công ty, quyền đại diện chủ sở hữu cho thấy còn nhiều điểm hạn chế, cha phù hợp với thực tế.
Vấn đề thực hiện pháp luật hiện nay cần đợc giải quyết chặt chẽ, bởi hàng loạt công ty làm ăn thua lỗ hiện nay là do đội ngũ lãnh đạo không làm tròn trách nhiệm, không làm đúng quy định của pháp luật, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, nợ nhà nớc dẫn đến doanh nghiệp không có vốn để đổi mới, mở rộng sản xuất.
Trong những năm qua toà án đã xử lí nhiều vụ án có liên quan đến tham nhũng, chiếm đoạt công quỹ của nhà nớc, rất nhiều vụ nghiêm trong nh: EPCO Minh Phụng mà một thời là tâm điểm của báo chí, truyền hình trong những năm 1999 hay gần đây là vụ tham nhũng tai công ty lơng thực An Giang. Theo báo cáo của cục điều tra: giám đốc công ty đã lợi dụng quyền hạn chiếm đoạt 14 tỷ đồng và gây thất thoát 37 tỷ đồng. Ngoài ra công ty do sự điều hanh của giám đốc kém năng lực làm phá sản A với số nợ trên 343 tỷ đồng trong đó có 243 tỷ đồng là nợ vay.
Ngoài ra việc nhà nớc quản lí các nguồn tài nguyên, nguyên liệu gây tình trạng thiếu nguyên liệu cũng là khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp.
Ví dụ: Các công ty da nớc ta hiện nay đang thiếu nguyên liệu do nguyên liệu da sống ở Việt Nam đang bị chuyển ra nớc ngoài.
Với những hạn chế, trong hệ thống pháp luật đã gây ảnh hởng không nhỏ đến các doanh nghiệp hiện nay, việc đảm bảo công bằng, dân chủ cha đợc đồng
đều, việc xử lí các sai phạm trong doanh nghiệp cha đợc giải quyết triệt để đó là yếu tố dẫn đến tình trang thua lỗ của các doanh nghiệp .