Nghị định 80/2006/NĐ – CP về hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường và các ngị định có liên quan.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy gạch bê tông khí chưng áp công suất 200.000 m3/năm (Trang 90 - 94)

bảo vệ môi trường và các ngị định có liên quan.

► Quy chuẩn quốc gia về môi trường ( QCVN) liên quan đến môi trường nước:

+ QCVN 08-2008- chất lượng nước- tiêu chuẩn chất lượng nước mặt. + QCVN 08-2008- chất lượng nước- tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm.

+ QCVN 08-2008- chất lượng nước- nước thải sinh hoạt – giới hạn ô nhiễm cho phép.

► Quy chuẩn Việt Nam liên quan đến môi trường không khí:

+ QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí khu vực xung quanh.

+ QCVN 06: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

+ TCVN 5949 – 1998: Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng.

+ Tiêu chuẩn Việt Nam về rung động và chấn động: TCVN 6962 -2001 – Rung động và chấn động- rung động do các hoạt động xây dựng và các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp – Mức tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và khu dân cư.

+ Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 8/1/2007 của thủ tướng chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

2. Khung hành chính cho quản lý môi trường:

+ Ban quản lý dự án có trách nhiệm về BVMT khi vận hành các hoạt động của toàn bộ dự án trongkhu công nghiệp Quế Võ II.

+ Công ty cổ phần thiết bị và vật liệu xây dựng HANCORP – xây dựng nhà máy gạch bê tông khí chưng áp tại khu công nghiệp Quế Võ II – tỉnh Bắc dựng nhà máy gạch bê tông khí chưng áp tại khu công nghiệp Quế Võ II – tỉnh Bắc Ninh, có trách nhiệm BVMT trong quá trình xây dựng và vận hành của công ty.

5.1.2 Thực hiện quản lý môi trườnga) Tổ chức thực hiện a) Tổ chức thực hiện

Mục tiêu của KHQLMT cho dự án là cung cấp các hướng dẫn để dự án có thể được đảm bảo về mặt môi trường. KHQLMT bao gồm các chương trình giám sát và báo cáo để giảm thiểu tác động môi trường; cơ cấu tổ chức thực hiện KHQLMT và những biện pháp ứng cứu khẩn cấp các sự cố có thể xảy ra.

Các định mức, đơn giá, chế độ chính sách được áp dụng để dự toán sơ bộ kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành các công trình môi trường, giảm thiểu mức độ tác động của hoạt động dự án đến chất lượng môi trường sống và sức khỏe cộng đồng bao gồm:

Gai đoạn thi công xây dựng:

 Quản lý công tác chuẩn bị và thi công xây dựng.  Quản lý nguồn phát sinh bụi, tiếng ồn.

 Quản lý kế hoạch an toan lao động.

 Quản lý chất thải sinh hoạt ( bao gồm nước thải và rác thải).  Quản lý phương tiện vận chuyển.

 Quản lý vật tư thiết bị, kho tàng, bến bãi.  Quản lý phế thải xây dựng

Gai đoạn dự án đi vào hoạt động:

 Quản lý và giám sát nguồn phát sinh nước thải.  Quản lý và giám sát nguồn phát sinh khí thải và bụi.  Quản lý nguồn phát sinh nhiệt, tiếng ồn, độ rung.  Quản lý chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn nguy hại.  Quản lý an tòan lao động và rủi ro môi trường.

b) Tổ chức cho quan chắc và báo cáo môi trường►Trong quá trình thi công xây dựng: Trong quá trình thi công xây dựng:

Trong quá trình xây dựng, các biện pháp giảm thiểu môi trường sẽ được tiến hành bởi một giám sát kỹ thuật của công ty. Giám sát ký thuật trong quá trình xây dựng cũng chịu trách nhiệm quan chắc và báo cáo vê việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ( 3 tháng/lần) để đảm bảo hiệu quả cảu các phương pháp giảm thiểu. Báo cáo về việc tuân thủ các biej pháp giảm thiểu sẽ được trình lên ban quản lý phê duyệt.

► Trong quá trình công ty đi vào hoạt động

- Công ty sẽ thực hiện quan chắc báo cáo chất lượng hiện trạng môi trường định lỳ 2 lần / năm với ban quản lý khu công nghiệp Quế Võ II.

- Công ty sẽ thực hiện đầy đủ những nội dung đã cam kết theo bản đánh giá tác động môi trường của dự án đã được ban quản lý dự án KVN và Sở tài nguyên môi trường phê duyệt.

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG1. Mục tiêu của chương trình giám sát môi trường 1. Mục tiêu của chương trình giám sát môi trường

Giám sát chất lượng môi trường trong khu vực cơ sở và khu vực xung quanh nhằm đảm bảo rằng các hệ thống xử lý môi trường và các hoạt động sản xuất có hiệu quả, bảo

đảm các nguồn chất thải thải ra môi trường phải đạt tiêu chuẩn trước khi thải vào môi trường tiếp nhận.

Các thông tin thu được trong quá trình giám sát môi trường phải đảm bảo được các thuộc tính cơ bản sau đây:

- Độ chính xác của số liệu: Độ chính xác của số liệu giám sát được đánh giá bằng khả năng tương đồng giữa các số liệu và thực tế.

- Tính đặc trưng của số liệu: Số liệu thu được tại một điểm quan trắc phải đại diện cho một không gian nhất định.

- Tính đồng nhất của số liệu: Các số liệu thu thập được tại các điểm khác nhau vào những thời điểm khác nhau của khu vực nghiên cứu phải có khả năng so sánh được với nhau.

- Khả năng theo dõi liên tục theo thời gian.

- Tính đồng bộ của số liệu: Số liệu phải bao gồm đủ các thông tin về bản thân yếu tố đó và các yếu tố có liên quan.

2. Nội dung của chương trình giám sát môi trường

Nội dung của chương trình giám sát môi trường bao gồm:

- Giám sát chất thải: Giám sát những thông số ô nhiễm đặc trưng của các dòng thải phát sinh từ dự án bao gồm khí thải, tiếng ồn, nước thải và chất thải rắn.

- Giám sát chất lượng môi trường xung quanh bao gồm môi trường không khí, môi trường nước và môi trường đất.

3. Cơ sở giám sát môi trường

Chương trình giám sát môi trường của Công ty TNHH Intops Việt Nam được căn cứ vào các quy định hiện hành của pháp luật về bảo vệ môi trường và các điều kiện kỹ thuật:

- Luật bảo vệ môi trường và các văn bản có liên quan của Việt Nam.

- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hiện hành, các quy định của Bộ Y tế về môi trường lao động…

- Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực.

5.2.1. Giám sát môi trường không khí

Mục tiêu quan trắc, giám sát:

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy gạch bê tông khí chưng áp công suất 200.000 m3/năm (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)