Ví dụ:
Đầu đội mũ dạ, mắt đeo kính trắng, ông bước đi một cách oai vệ. ông bước đi một cách oai vệ.
Tay vắt lên tráng, ông trầm ngâm suy nghĩ. nghĩ.
Về mặt ngữ pháp, các phần in nghiêng của các câu trên đều là các kết cấu C-V độc lập, các câu trên đều là các kết cấu C-V độc lập,
không “bị bao”, có thể là một vế của câu ghép, nhưng về mặt nghĩa vì các chủ ngữ ghép, nhưng về mặt nghĩa vì các chủ ngữ trong câu (đầu, mắt-ông và tay-ông) có mối quan hệ đặc biệt : quan hệ chỉnh thể - bộ phận nên kết cấu C – V có chủ ngữ chỉ bộ phận, về nghĩa, thường biểu thị tư thế - trạng thái của chủ thể - chính thể và có vị trí linh họat trong câu như một trạng ngữ. Với các đặt trưng đó, không nên xếp kiểu câu có quan hệ chỉnh thể - bộ phận vào loại câu ghép. Đó là những câu
phức thành phần trạng ngữ (hay câu phức vị ngữ phụ). ngữ phụ).
- Kiểu câu có : từ chỉ thời gian (khi, lúc, dạo,v hồi,….), nơi chốn (chỗ,chốn, nơi,…) + C-V. hồi,….), nơi chốn (chỗ,chốn, nơi,…) + C-V.
Ví dụ :
(9) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn.
(Tô Hoài- Dế Mèn phiêu lưu ký)
(10) Khi Tây bắt đầu tấn công xuống miệt này, ông/liền cho con trai đi Vệ quốc đoàn.
(11) Chỗ các anh đang đứng, người ta sắp xây một câu lạc bộ thể dục thể thao.
Phần in nghiêng ở câu(9), (10), (11) là trạng ngữ. Chúng đều là các cụm danh từ, có cấu tạo : danh từ trung tâm (khi+chỗ) + kết cấu C-V “bị bao”. Đây là những câu phức thành phần định ngữ cho các danh từ khi, lúc, nơi, chỗ,…