Khuyến khích hơn nữa đầu ttrong nớc vào lĩnh vực dịch vụ Viễn thông

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đối với ngành Viễn thông Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa (Trang 29 - 31)

IV. Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến

1.11.Khuyến khích hơn nữa đầu ttrong nớc vào lĩnh vực dịch vụ Viễn thông

1. Về Phía Chính phủ

1.11.Khuyến khích hơn nữa đầu ttrong nớc vào lĩnh vực dịch vụ Viễn thông

Đây là điểm mấu chốt quan trọng để thúc đẩy các thành phần kinh tế trong nớc tham gia vào khai thác kinh doanh dịch vụ Viễn thông. Mặc dù hiện nay đã có luật khuyến khích đầu t trong nớc và có 13 văn bản hớng dẫn thi hành luật khuyến khích đầu t trong nớc nhng đầu t trong nớc vẫn còn nhiều bớc gian nan. Đặc biệt là đối với lĩnh vực dịch vụ Viễn thông, một lĩnh vực còn khá mới mẻ để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào đầu t. Do vậy trong thời gian tới Tổng cục Bu điện phối hợp với các bộ ngành có liên quan ban hành các văn bản về khuyến khích đầu t trong nớc về dịch vụ Viễn thông. Cụ thể:

+Xác định xem loại hình dịch vụ Viễn thông nào đợc khuyến khích đầu t. Trong thời gian trớc mắt khuyến khích các thành phần kinh tham gia đầu t vào kinh doanh khai thác dịch vụ ở các khâu đầu cuối trực tiếp với thuê bao và ngời sử dụng nh bán lại dịch vụ, đại lý... theo hợp đồng với các nhà khai thác dịch vụ. Tại các khu công nghiệp, các đặc khu kinh tế, các thành phần kinh tế cũng đợc đầu t xây dựng và khai thác mạng lới Viễn thông đầu cuối theo hình thức BOT, BTO, BT theo luật khuyến khích đầu t trong nớc. Sau đó tuỳ thuộc vào chiến lợc đã đợc xây dựng mà chính phủ khuyến khích dần đầu t trong nớc đối với các loại hình dịch vụ khác bằng những u đãi về thuế, lãi suất ngân hàng, trợ vốn...

+ Đối tợng đợc hởng u đãi: Quy định chế độ ữu đãi nh nhau đối với các dự án đầu t thành lập doanh nghiệp mới và các dự án đầu t mới ở các doanh nghiệp đã đợc thành lập.

+ Khuyến khích những dự án đầu t vào những vùng dân tộc miền núi, hải đảo và những vùng còn có nhiều khó khăn bằng những u đãi, miễn giảm thuế hơn.

+ Tạo "sân chơi" bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong nớc và ngoài nớc, giữa ngời trong nớc với đồng bào Việt Nam định c ở nớc ngoài theo tinh thần động viên sức mạnh của cả dân tốc.

+ Thủ tục hành chính phải theo cơ chế "một cửa", hạn chế tối thiểu cơ chế "xin phép, cho phép". Cơ quan kế hoạch các cấp đợc giao nhiệm vụ làm đầu mối nhận đơn xin cấp giấy phép đầu t, xin đợc hởng u đãi, cùng làm việc với các cơ quan chức năng liên quan (thuế, đầu t phát triển, các cơ quan quản lý chuyên ngành), trên cơ sở đó, trình uỷ ban nhân dân địa phơng việc cấp cho nhà đầu t các loại giấy nói trên. Cơ quan nào đợc hỏi ý kiến mà sau 10 ngày không trả lời đợc thì coi nh là đồng ý. Vai trò của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố đợc quy định rõ là ngời quản lý Nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ, có đủ thẩm quyên theo luật định; Các cơ quan chức năng phải thực hiện đúng nhng u đãi mà nhà đầu t đợc hởng theo luật pháp đã đợc ghi trong quyết định của uỷ ban nhân dân.

+ Trong tơng lai, cần xoá bỏ cơ chế xin phép thành lập doanh Nghiệp, thực hiện cơ chế đăng ký kinh doanh. Nh vậy sẽ thể hiện đợc rõ quyền kinh doanh

theo pháp luật của nhà đầu t, đơn giản hoá đợc nhiều thủ tục, khắc phục đợc nhiều tiêu cực trong việc xin phép và cho phép.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đối với ngành Viễn thông Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa (Trang 29 - 31)