Tăng cờng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển Viễn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đối với ngành Viễn thông Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa (Trang 26 - 27)

IV. Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến

1.8.Tăng cờng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển Viễn

1. Về Phía Chính phủ

1.8.Tăng cờng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển Viễn

số vô tuyến điện quản lý một cách có hiệu quả. Các kế hoạch đánh số cũng nh quy hoạch sử dụng phổ tần số vô tuyến điện sẽ đợc thực hiện quản lý công khai hoá, công bằng khi phân bổ sử dụng.

+ Và tất nhiên quy chế quản lý giá cớc Viễn thông tốt cũng sẽ là công cụ của Nhà nớc để chống độc quyền, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng.

Song song với việc thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền thì Nhà nớc cần xác định ngày trong thời gian tới những dịch vụ nào sẽ đợc tự do cạnh tranh, dịch vụ nào sẽ đợc độc quyền khai thác bởi các doanh nghiệp chủ đạo. Có nh vậy thì các doanh nghiệp mới trong và ngoài nớc yên tâm khai thác và có kế hoạch đầu t lâu dài phù hợp với lợi ích của các doanh nghiệp.

1.8. Tăng cờng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triểnViễn thông. Viễn thông.

Tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cờng các môi quan hệ quốc tế song phơng, mở rộng hợp tác đa phơng với các tổ chức quốc tế nhằm huy động mọi nguồn lực để phát triển. Thông qua các hoạt động hợp tác quốc tế thu hút đợc các nguồn lực tài chính, vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý đào tạo cán bộ...

Đẩy mạnh hợp tác song phơng nhằm thu hút mạnh mẽ đợc các nguồn đầu t tài chính, chuyển giao công nghệ cao hiện đại,... đồng thời tìm kiếm thị trờng chuẩn bị cho các công ty Viễn thông Viện Nam mở rộng hoạt động kinh doanh ra nớc ngoài khi mà thị trờng Viễn thông đợc tự do hoá, mở cửa cho nhiều công ty nớc ngoài vào khai thác.

Tích cực tham gia các tổ chức về Viễn thông quốc tế: Liên minh Viễn thông quốc tế ITU, Liên minh Viễn thông khu vực châu á - Thái Bình Dơng - APT, các tổ chức vệ Intelsat, Intersputnik... và các tổ chức phi Chính phủ khác về Viễn thông và tần số vô tuyến điện tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho các doanh

nghiệp Viễn thông của Việt Nam hoạt động trên trờng quốc tế, nâng cao vị trí của Viễn thông Việt Nam.

Tăng cờng và mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế và khu vực nh: IMF, WB, ADB... để huy động vốn phát triển mạng lới, dịch vụ tại các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đối với ngành Viễn thông Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa (Trang 26 - 27)