Tiếp tục khuyến khích thu hút nguồn vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đối với ngành Viễn thông Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa (Trang 28 - 29)

IV. Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến

1.10.Tiếp tục khuyến khích thu hút nguồn vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh

1. Về Phía Chính phủ

1.10.Tiếp tục khuyến khích thu hút nguồn vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh

trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông

Mở rộng các hình thức đầu t nớc ngoài khác hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC nh liên doanh JV, BOT, BTO... trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông, đòi hỏi phải tạo ra môi trờng thuận lợi cho các nhà đầu t, để các nhà đầu t tự hiểu đầu t vào lĩnh vực dịch vụ Viễn thông là an toàn vốn và sinh lời từ vốn. Để thực hiện đ- ợc việc huy động vốn từ đầu t trực tiếp nớc ngoài với các hình thức nêu trên, điều đầu tiên phải xem xét các trở ngại, khó khăn để từ đó có những giải pháp khắc phục

Những trở ngại khó khăn:

+ Cha có quy hoạch phát triển kinh tế tổng thể và dựa vào những luận cứ khoa học thực tiễn đầy đủ. Đến nay, cha thể nói chúng ta đã nắm vững các nguồn lực phát triển của mình, nguồn lực đợc xem xét trong mối tơng quan cần thiết giữa khối lợng cần thiết và tiềm năng, chất lợng, cơ cấu và mối ràng buộc giữa chúng

+ Môi trờng vĩ mô, với hai yếu tố cấu thành chủ yếu là môi trờng kinh tế và cơ cấu pháp lý, cha phải đã hoàn toàn thuận lợi nh yêu cầu đòi hỏi. Về môi trờng kinh tế mức độ ổn định cha cao, trình độ kinh tế của các nhà kinh doanh, ngời lao động cha cao và không đồng đều giữa các vùng, tình trạng kém phát triển của môi trờng tài chính, tiền tệ... Về cơ cấu pháp lý cho sự vận động cuả dòng vốn n- ớc ngoài; những trở ngại chủ yếu bao gồm sự rờm rà của các thủ tục hành chính trong việc thẩm định, xét duyệt dự án; tính cha hoàn toàn nhất quán của các quy chế điều tiết kinh tế nh thuế, thuế quan, thủ tục xuất nhập khẩu; sự ổn định của cơ cấu pháp lý

+ Trình độ thấp của các cán bộ quản lý và ngời lao động Việt Nam trong các công trình, dự án liên doanh là một hạn chế lớn đối với việc sử dụng vốn nớc ngoài. Trong hoạt động đầu t và tiếp nhận đầu t nớc ngoài, cái khó chuyển giao

nhất là các bí quyết công nghệ và bí quyết quản trị kinh doanh. Với trình độ non kém về quản lý và kỹ thuật của cán bộ, công nhân, quá trình chuyển giao này sẽ trở nên khó khăn hơn, kém hiệu quả và kéo dài

Những giải pháp khắc phục :

+ Xây dựng quy hoạch chiến lợc phát triển tổng thể, cụ thể có căn cứ khoa học và thực tiễn trong quy hoạch phát triển của Viễn thông. Đề nghị Nhà nớc sớm phê chuẩn kế hoạch chiến lợc phát triển tổng thể Bu chính Viễn thông đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020

+ Bảo đảm môi trờng vĩ mô ổn định và thuận lợi. Môi trờng này bao hàm trong nó mặt chính trị - kinh tế- xã hội và pháp lý. Hai yếu tố quan hệ trực tiếp đến sự vận động dòng vốn nớc ngoài là môi trờng kinh doanh và cơ cấu pháp lý

+ Phát triển mạnh môi trờng tài chính -tiền tệ nhằm mục tiêu hàng đầu là nâng cao tỷ lệ tiết kiệm và đầu t trong nớc. Chỉ trên cơ sở này mới có điều kiện tạo ra sự cân bằng giữa vốn nớc ngoài và vốn trong nớc trong quan hệ đối ứng; thu đợc hiệu quả cao hơn trong quan hệ hợp tác liên doanh, hạn chế khả năng bị phụ thuộc vào vốn nớc ngoài

+ Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý đủ năng lực điều hành các dự án và xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nâng cao kỹ năng và trình độ kỹ thuật của ngời lao động

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đối với ngành Viễn thông Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa (Trang 28 - 29)