X Z Khe kênh nhắn tin (Y)
Lớp vật lý đờng lên
3.3.4.1. Kênh con điều khiển công suất
R-PICH đợc dùng để mang thông tin điều khiển công suất. Thông tin báo hiệu điều khiển công suất đợc mang bởi R-PICH giúp điều khiển công suất đờng xuống. Tuy nhiên ở đây tồn tại một sự khác nhau chính giữa IS- 2000 và IS-95. Trong Tốc độ thiết lập 1 IS-95, điều khiển công suất đờng xuống đợc thực hiện bằng cách dùng thông tin chứa trong các tin nhắn thông báo định lợng công suất đợc phát bởi máy di động. Do đó những tin nhắn này đợc mạng trong lu lợng trên kênh lu lợng đờng lên, tần số phát các tin nhắn này thấp nên những cập nhật điều khiển công suất đờng xuống cũng thấp. Trong Tốc độ thiết lập 2 IS-95, điều khiển công suất đờng xuống đợc thực hiện qua việc dùng các bít bộ chỉ thị xoá đợc chứa trong mỗi khung kênh lu l- ợng đờng lên. Trong khi cũng là một dạng báo hiệu trong lu lợng, các bit bộ
chỉ thị xoá đợc phát ở một tốc độ cao (thí dụ: tại tốc độ phát của mỗi khung kênh lu lợng đờng lên), đó là 1/20 ms, hay 50 lần trong một giây.
Trong IS-2000 (đặc biệt Cấu hình vô tuyến 3 đến 6), kênh R-FCH và R-SCH không có sự thuận lợi đợc dự phòng để mang bất kỳ phản hồi điều khiển công suất nào trở lại trạm gốc. Do đó trong dạng thức các bit điều khiển công suất, báo hiệu điều khiển công suất đợc mang toàn bộ bởi R-PICH. Một phần cải tiến trong IS-2000 là tần số cập nhật điều khiển công suất đợc tăng hơn IS-95. Trong Cấu hình vô tuyến 3 đến 6, những bit điều khiển công suất đợc mang bởi R-PICH đợc phát tại tốc độ cực đại bằng 800 lần trong một giây, từ đó cho phép tốc độ điều khiển công suất đờng xuống tăng từ cực đại là 50 lần trong một giây (trong IS-95) lên cực đại bằng 800 lần trong một giây. Hình 3.9 trình bày định dạng sự truyền R-PICH. Kênh con điều khiển công suất có thể xem nh một cấu trúc đợc tạo ra bởi R-PICH trong đó các bit điều khiển công suất có thể đợc truyền tải. Cấu trúc này đợc trình bày trong Hình 3.9. Một kênh R-PICH có thể đợc chia thành 16 đoạn, gọi là các nhóm điều khiển công suất. Mỗi nhóm điều khiển công suất tối thiểu 1.25 ms. Có thể đi đến kết luận rằng với Tốc độ trải phổ 1, mỗi nhóm điều khiển công suất chứa 1,536 chip (=1.2288 Mcps x 1.25 ms). IS-2000 xác định 1.152 chip đầu tiên của một nhóm điều khiển công suất tạo thành tín hiệu đạo tần, và 384 chip cuối cùng của cùng nhóm điều khiển công suất cấu thành một bit điều khiển công suất.
Nh Hình 3.9 trình bày,nếu bit điều khiển công suất là 0 thì 384 chip cuối cùng của nhóm điều khiển công suất đều bằng 0. Nếu bit điều khiển công suất là 1 thì các chip giống nhau đều bằng 1. Lu ý rằng trong Hình 3.9 do R- PICH đang đợc phát liên tục nên tốc độ hồi tiếp của các bit điều khiển công suất trong trờng hợp này băng 1/1.25 ms, hay 800 lần trong một giây.
Hình 3.9. Định dạng R-PICH.
3.3.4.2. Chọn xung
Nhằm giảm nhiễu đến những kênh vật lý đờng lên, R-PICH có thể đợc chọn xung. Nếu tham số PILOT_GATING_USE_RATE = 1 thì R-PICH hoạt động trong chế độ chọn xung. Trong trờng hợp này, tốc độ chọn xung đợc xác định bởi tham số PILOT_GATING_RATE.Khi tốc độ chọn xung = 1, tất cả nhóm điều khiển công suất đều mở. Khi tốc độ chọn xung = 1/2, một nửa của tất cả nhóm điều khiển công suất mở. Khi tốc độ chọn xung = 1/4 thì chỉ 1/4 của tất cả nhóm điều khiển công suất mở. Hình 3.10 cho thấy ba tốc độ chọn xung có thể này.
Mặt khác, nếu PILOT_GATING_USE_RATE = 0, R-PICH hoạt động trong chế độ không chọn xung và không có sự chọn xung trên R-PICH. Trong trờng hợp này hệ thống bỏ qua tham số PILOT_GATING_RATE.
Một điều quan trọng cần chú ý là tốc độ chọn xung không nhất thiết quyết định tốc độ hồi tiếp điều khiển công suất. Chẳng hạn: ngay cả khi tốc độ chọn xung = 1, hệ thống có chọn lựa kết hợp tất cả 16 bit điều khiển công suất trong một khoảng 20-ms tới một trờng hồi tiếp điều khiển công suất đơn. Trong trờng hợp này, tốc độ hồi tiếp điều khiển công suất là 1/20 ms, hay 50
lần trong một giây. Tốc độ hồi tiếp điều khiển công suất đợc xác định bởi tham số FPC_MODE (chế độ hoạt động điều khiển công suất đờng xuống).
Hình 3.10. Chọn xung R-PICH.