X Z Khe kênh nhắn tin (Y)
2.5. cấu trúc kênh
Sau khi một kênh vật lý tạo ra một khung, lớp vật lý thực hiện những chức năng thông thờng nh:
* Thêm các bit CRC để phát hiện các lỗi khung. * Mã hoá các bit nhằm sửa các lỗi bit.
Những chức năng này tơng tự nh trong IS-95. Sau khi xen kẽ khối, các ký tự qua xáo trộn mã dài, sau đó một sự khuếch đại với kênh vật lý đợc áp dụng (độ khuếch đại đợc xác định bởi kênh điều khiển công suất đờng lên). Thêm vào đó, nếu kênh vật lý là một kênh điều khiển dành riêng đờng xuống hay một kênh cơ sở đờng xuống thì các bit điều khiển công suất có thể bị chọc thủng thành luồng ký tự.
Hình 2.13 trình bày một sơ đồ khối chung trớc khi điều chế đối với kênh điều khiển quảng bá, kênh gán chung và kênh điều khiển chung đờng xuống. Điều chế các ký tự I Q Mặt nạ mã dài Hình 2.13. Sơ đồ khối khái niệm của kênh điều khiển quảng bá, kênh gán
chung và kênh điều khiển chung đờng xuống.
Điều chế các ký tự I
Q Mặt nạ Các bit điều Q mã dài khiển công suất
Hình 2.14. Sơ đồ khối khái niệm của kênh điều khiển dành riêng đờng xuống, kênh cơ sở đờng xuống và kênh bổ sung đờng xuống.
Xáo trộn mã dài Xen kẽ khối Khuếch đại kênh Chọc thủng điều khiển công suất Giải điều chế Xáo trộn mã dài Xen kẽ khối Khuếch đại kênh Giải điều chế
Nh trình bày trong Hình 2.13 và 2.14, bộ giải điều chế chuyễn đổi một luồng ký tự đầu vào thành hai luồng ký tự đầu ra. Nó gán một cách chọn lựa các ký tự đầu vào tới hai đầu ra. Kết quả là các ký tự đợc phát dùng hai đờng khác nhau: I và Q. Chính sự sắp xếp trực giao này là một trong những lý do tại sao IS-2000 có dung lợng cao hơn IS-95.
Hình 2.13 và 2.14 trình bày các chức năng duy nhất trong IS-2000, và chỉ trình bày những kênh của Tốc độ thiết lập 1. Lu ý rằng một kênh bổ sung đ- ờng xuống không thể có các bit điều khiển công suất đợc chọc thủng trong đó.
2.6. điều chế
Sau giải điều chế, các ký tự I và Q đợc định kênh và trải bởi một mã Walsh (hoặc chức năng gần trực giao) đợc gán cho kênh vật lý đó. Mã Walsh (hay chức năng gần trực giao) chạy ở tốc độ chip 1.2288 Mbps với Tốc độ trải phổ 1.
Sau định kênh, luồng chip qua một lớp vật lý khác đợc trải phổ bởi các mã PN ngắn. Tơng tự nh IS-95, có hai mã PN ngắn: pI và pQ, chúng giống những mã đợc dùng để trải phổ kênh đạo tần đờng xuống (để nhận dạng một cung trạm gốc cụ thể). pI và pQ khác các mã ngắn PN do chúng đợc tạo ra từ hai đa thức khởi tạo khác nhau. Tuy nhiên cả hai mã đều bắt đầu tại cùng thời điểm và đợc bù cùng một lợng chip nh nhau. Điều này rất quan trọng do mỗi cung trạm gốc đợc nhận dạng duy nhất bởi đuôi mã PN ngắn của nó. Hình 2.15 trình bày các ký tự I và Q đợc định kênh và trải phổ kiểu phức nh thế nào.
Hình 2.15. Điều chế phức: Đờng xuống, trong đó sự quay vòng mã Walsh không đợc trình bày với mục đích đơn giản hoá.
Mặc dù Hình 2.15 thoạt nhìn có vẻ phức tạp nhng thực sự nó là một cách thực thi sơ lợc của việc nhân hai số phức. Chính vì giờ đây có hai luồng ký tự băng gốc nên chúng có thể đợc biểu diễn ngắn gọn bởi một số phức:
I + j Q
Sau khi nhân với mã Walsh (hoặc chức năng gần trực giao), số phức này trở thành:
ωi(I + j Q) = ωiI + jωiQ
Muốn trải phổ dùng hai mã PN ngắn ở trên, ta nhân số phức trên (ωiI + jωiQ) với số phức khác đợc tạo trên hai mã PN ngắn (pI + j pQ): (ωiI + jωiQ)(pI + j pQ)
= ωiIpI + jωiIpQ + jωiQpI - ωiQpQ
Lu ý rằng phần thực của (2.2) tơng ứng với đầu vào trong nhánh cùng pha của bộ điều chế QPSK, và phần ảo của (2.2) tơng ứng với đầu vào trong nhánh trực giao của bộ điều chế QPSK (xem Hình 2.15).
Mặt khác, dễ dàng thấy rằng nếu Q bằng 0 (nh trong trờng hợp IS-95) thì sự điều chế trong Hình 2.15 quay về nh của IS-95, còn trong trờng hợp nh ở Hình 2.16, I chỉ là một luồng ký tự,thì nó đợc tái tạo trên cả hai nhánh cùng pha và trực giao của Bộ điều chế QPSK. Trên thực tế, Cấu hình vô tuyến 1 và 2 đợc thực thi trong IS-2000 bởi việc làm bằng 0 luồng ký tự Q.
Hình 2.16. Điều chế phức rút gọn trong các trờng hợp Cấu hình vô tuyến 1 và Cấu hình vô tuyến 2.