D. Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đĩ lại tan.
Câu 17: Cho phương trình hố học: 2Cr + 3Sn2+ →2Cr3+ + 3Sn. Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trị của các chất ? A. Cr là chất oxi hố, Sn2+ là chất khử B. Cr là chất khử, Sn2+ là oxi hố
C. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hố D. Cr2+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hố
BÀI 35: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNGA. NỘI DUNG LÝ THUYẾT A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT
1. Tính chất hĩa học: (là kim loại kém hoạt động, tính khử yếu)- Tác dụng với phi kim - Tác dụng với phi kim
+ Ở nhiệt độ thường: tác dụng với Cl2, Br2
2 2
Cu Cl+ →CuCl
2 2
Cu F+ →CuF
+ Ở nhiệt độ cao: tác dụng với O2, S 0
2
2Cu O+ →t 2CuO
Cu S+ →CuS
- Tác dụng với axit
+ Với dd HCl, H2SO4 lỗng: Cu khơng tác dụng + Với dd HNO3, H2SO4 đặc:
3 3 2 2 2 3 3 2 2 2 4 4 2 2 4 ( ) 2 2 3 8 3 ( ) 2 4 2 2 Cu HNO Cu NO NO H O Cu HNO Cu NO NO H O Cu H SO CuSO SO H O + → + + + → + + + → + + 0 0 0 t t t đặc loãng đặc 2. Hợp chất của đồng
- Đồng (II) oxit CuO:
+ Là oxit bazơ: CuO H SO+ 2 4→CuSO4+H O2
+ Dễ bị H2, CO, C khử thành Cu: CuO H+ 2 →t0 Cu H O+ 2
- Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2:
+ Là một bazơ: Cu OH( )2+H SO2 4 →CuSO4 +2H O2
+ Dễ bị nhiệt phân: Cu OH( )2→t0 CuO H O+ 2
- Muối Cu2+: dung dịch cĩ màu xanh B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cấu hình electron của ion Cu là
A. [Ar]4s13d10. B. [Ar]4s23d9. C. [Ar]3d104s1. D. [Ar]3d94s2.
Câu 2: Cấu hình electron của ion Cu2+ là
A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d8. C. [Ar]3d9. D. [Ar]3d10.
Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 lỗng sẽ giải phĩng khí nào sau đây?
Câu 4: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch
HNO3 đặc, nĩng là
A. 10. B. 8. C. 9. D. 11.
Câu 5: Cĩ 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch
trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phĩng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 7: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 8: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 9: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.
Câu 10: Hai kim loại cĩ thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 11: Chất khơng khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.
Câu 12: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.
Câu 13: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng
dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 14: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. B. H2SO4 lỗng. C. HNO3 lỗng. D. KOH.
Câu 15: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đĩ là
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. NA.
Câu 16: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nĩng. B. H2SO4 lỗng. C. FeSO4. D. HCl.
Câu 17: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim
loại M là A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.
Câu 18: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng và NaNO3, vai trị của NaNO3 trong phản ứng là A.
chất xúc táC. B. chất oxi hố. C. mơi trường. D. chất khử. Câu 19: Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO3)2 (lỗng) → B. Cu + HCl (lỗng) →