ỨNG DỤNG TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ

Một phần của tài liệu Giáo án ôn Tốt nghiệp 2013 (Trang 41 - 43)

Biết

a. Điện phân dung dịch NaOH b. Điện phân nĩng chảy NaOH c. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl d. Cho dd NaOH tác dụng với H2O 2/ Ứng dụng nào mơ tả dưới đây khơng thể là ứng dụng của kim loại kiềm?

A. Mạ bảo vệ kim loại B. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy

C. Chế tạo tế bào quang điện D. Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện

Hiểu

2/ Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?

A. Sủi bọt khơng màu và cĩ kết tủa màu xanh B. Bề mặt kim loại cĩ màu đỏ, dung dịch nhạt màu C. Sủi bọt khí khơng màu và cĩ kết tủa màu đỏ D. Bề mặt kim loại cĩ màu đỏ và cĩ kết tủa màu xanh

Vận dụng

1/ Muốn điều chế Na, hiện nay người ta cĩ thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. CO + Na2O  →t0cao

2Na+CO2

B. 4NaOH (điện phân nĩng chảy) → 4Na + 2H2O + O2 C. 2NaCl (điện phân nĩng chảy) → 2Na+Cl2

D. B và C đều đúng

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM1/ NaOH 1/ NaOH

Biết

1/ Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol cĩ phương trình ion rút gọn là : a. CO32- + 2H+ → H2CO3 b. CO32- + H+ → HCO–

3c. CO32- + 2H+ → H2O + CO2 d. 2Na+ + SO42- → Na 2SO4 c. CO32- + 2H+ → H2O + CO2 d. 2Na+ + SO42- → Na 2SO4

Hiểu

1/ Trường hợp nào ion Na+ khơng tồn tại ,nếu ta thực hiện các phản ứng hĩa học sau: A. NaOH tác dụng với HCl

B. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2 C. Nung nĩng NaHCO3

D. Điện phân NaOH nĩng chảy

Vận dụng

1/ Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M pH của dung dịch tạo thành là bao nhiêu? A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4

2/ Cĩ 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 lỗng. Để phân biệt 3 dung dịch cần dùng một hĩa chất là

A. Zn. B Na2CO3. C. BaCO3 D Qùy tím

2/ NaHCO3

Biết

1/ Trường hợp khơng xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :

A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nĩng. D. tác dụng với axit. 2/ Những tính chất nào sau đây khơng phải của NaHCO3?

A. Kém bền với nhiệt. B. Tác dụng với bazơ mạnh. C. Tác dụng với axit mạnh. D. Tan nhiều trong nước. 3/ Trong các muối sau muối nào dễ bị nhiệt phân?

A. LiCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr

Hiểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Dung dịch nào dưới đây khơng làm đổi màu quỳ?

A. NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NH4Cl

Vận dụng

1/ Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là

A. 42% B. 56% C. 28% D. 50%

3/ Na2CO3

Vận dụng

1/ Hịa tan 55g hổn hợp Na2CO3 và Na2SO3 với lượng vừa đủ 500ml axit H2SO4 1M thu được một muối trung hịa duy nhất và hổn hợp khí A . Thành phần phần trăm thể tích của hổn hợp khí A

A. 80%CO2 ; 20%SO2 .B 70%CO2 ; 30%SO2 C. 60%CO2 ; 40%SO2 D. 50%CO2 ; 50%SO2

4/ KNO3

Biết

1/ nhiệt phân muối KNO3 sản phẩm thu được là

A. K2O, O2, NO2 B. K2O, NO2 C. KNO2, O2 D. K, NO2, O2

Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỞ

A. Kim loại kiềm thởI. Vị trí, tính chất vật lý: I. Vị trí, tính chất vật lý:

Biết:

Câu 1: Kim loại nào sau đây khơng thuộc loại kim loại kiềm thổ

A. Be. B. Mg. C. Ca. D. K.

Câu 2 : Cho cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố sau :

X : 1s22s2 Y : 1s22s22p2 Z: 1s22s22p63s2 T: 1s22s22p63s23p64s2 G : 1s22s22p63s23p63d24s2 H: 1s22s22p63s23p63d64s2

Các nguyên tố được xếp vào nhĩm IIA bao gồm :

A. X,Y,Z B. X,Z,T C. Z,T,G D. Z,T,H

Hiểu:

Câu 1: Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhĩm chính nhĩm II là

A. R2O3. B. R2O. C. RO. D. RO2.

Một phần của tài liệu Giáo án ôn Tốt nghiệp 2013 (Trang 41 - 43)