Phương pháp:

Một phần của tài liệu Giáo án ôn Tốt nghiệp 2013 (Trang 25 - 27)

- Nhĩm IA (trừ H), nhĩm IIA, nhĩm IIIA (trừ Bo) và một phần nhĩm IVA, VA, VIA

b. Phương pháp:

+ Phương pháp thuỷ luyện:

Ðiều chế kim loại hoạt động trung bình v yếu (Zn → Au) Dùng kloại mạnh đẩy kloại yếu ra khỏi dd muối

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

+ Phương pháp nhiệt luyện:

Ðiều chế kim loại hoạt ðộng trung bình (Zn → Cu)

Dùng chất khử H2, CO, C hoặc Al để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao CuO + H2 → Cu + H2O

+ Phương pháp điện phân:

* Điện phân nĩng chảy: (Điều chế kim loại mạnh Li→Al) Ion dương di chuyển về cực âm (Catot) để nhận e (quá trình khử) Ion âm di chuyển về cực dương (Anot) để nhường e (quá trình oxi hĩa)

Ví dụ: Ðiện phản nĩng chảy NaCl

Catot(-) NaCl Anot (+)

Na+ Cl-

Na+ + 1e → Na 2Cl- - 2e → Cl2 Ptđp: 2NaCl 2Na + Cl2

* Điện phân dung dịch: (Điều chế kim loại sau Al)

+ Thứ tự ưu tiên ở catot (-):

Ưu tiên 1: Mn+ + ne → M (nếu sau M sau Al)

Ưu tiên 2: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-

+ Thứ tự ưu tiên ở anot (+): I- > Br- > Cl- > OH- > H2O > NO3-, SO4 (Khơng nhường e)

2X- - 2e → X2

4OH- - 4e → O2 + 2H2O 2H2O - 4e → O2 + 4H+

Lýu ý: Một số cách điều chế các kim loại tương ứng

Kim loại IA: đpnc muối clorua hoặc hidroxit Kim loại IIA: đpnc muối clorua

Nhơm (Al): đpnc Al2O3

Kim loại sau Al: Cĩ thể sử dụng 3 phương php nhiệt luyện, thủy luyện, điện phản ứng chảy

c. Cơng thức Faraday:

Với: A: nguyên tử khối I: cường độ dịng điện (A)

t: thời gian (s) n: số e trao đổi

F = 96500 ( hằng số Faraday) m: khối lượng kim loại giải phĩng

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Lý thuyết về sự ăn mịn kim loại, điều chế kim loại Dạng 2: Bài tập phản ứng nhiệt luyện

- Phản ứng khử các oxit kim loại ở nhiệt độ cao bằng C, CO, H2 . - Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng

Dạng 3: Bài tập phản ứng điện phân

- Điện phân nĩng chảy, điện phân dung dịch - Áp dụng định luật Faraday Tiết 14 AIt m nF =

Một phần của tài liệu Giáo án ôn Tốt nghiệp 2013 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w