Cho một quan hệ hai ngôi R trong tập hợp Ạ Một quan hệ tƣơng đƣơng A chia A thành các lớp tƣơng đƣơng, mỗi lớp gồm và chỉ gồm những phần tử tƣơng đƣơng với nhaụ Hai lớp tƣơng đƣơng khác nhau không có phần tử chung.
Với mọi ngƣỡng chọn trong [0, 1], quan hệ R phân hoạch thành các lớp tƣơng
Những phần tử thỏa mãn quan hệ tƣơng tự nhƣ trên có thể đƣợc nhóm thành các lớp tƣơng đƣơng. Một cách tƣơng tự, ta tập hợp trong cùng một lớp những phần tử
của x mà sự giống nhau đƣợc thể hiện bởi quan hệ mờ R.
Khi thay đổi từ 0 đến 1, các quan hệ mức liên kết với một quan hệ tƣơng tự
R trên X làm thành những phân hoạch bằng nhau của X mà các lớp là những lớp
tƣơng đƣơng của R.
Cho quan hệ R sau:
Với mỗi mức xác định các phân hoạch của X ?
Quan hệ với mức khác nhau liên kết với R, đƣợc xác định nhƣ sau:
2.6. Kết luận chƣơng 2
Chƣơng này em đã tìm hiểu cơ bản đƣợc về lý thuyết logic mờ, trong đó đã tập trung vào một số lý thuyết nhƣ phép hợp thành max - min, phép hợp hai ma trận… tạo tiền đề cơ sở cho việc áp dụng phân lớp dữ liệu bằng logic mờ theo khoảng cách Hamming để đƣa ra những quan hệ phân lớp đƣợc trình bày ở chƣơng 3.
CHƢƠNG 3
CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM
Trên cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu, việc vận dụng logic mờ vào phân lớp dữ liệu, có thể cài đặt thử nghiệm bằng nhiều ngôn ngữ nhƣ: Visual Basic, Pascal, C++, v..v.