Cỏc biện phỏp can thiệp của nhõn dõn, chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức xó hội đối với hiện tượng bạo hành phụ nữ trong gia

Một phần của tài liệu Nhận thức của người dân về hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình (Trang 53 - 55)

phương, cỏc tổ chức xó hội đối với hiện tượng bạo hành phụ nữ trong gia đỡnh.

Hầu hết người dõn đều nhận thức được rằng sự can thiệp của chớnh quyền địa phương cú làm giảm bớt và ngăn chặn tỡnh trạng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đỡnh cú 27 người chiếm ( 90%) trong khi đú chỉ cú 3 người chiếm ( 10%) chớnh quyền địa phương khụng cú ảnh hưởng đến việc giảm bớt hoặc ngăn ngừa hiện tượng này.

Cỏc hỡnh thức can thiệp chủ yếu ở địa phương sử dụng được liệt lờ trong bảng dưới đõy ( những hỡnh thức can thiệp cú hiệu quả được xắp xếp (từ 1 đến 5).

Bảng 13: Những hỡnh thức can thiệp của người dõn, chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức xó hội với hành vi bạo hành.

Những hỡnh thức can thiệp Điểm trung bỡnh

KHuyờn giải người gõy ra bạo hành 1.41 Đưa người phụ nữ đi nơi khỏc nộ trỏnh 3.28 Bắt giữ người gõy ra bạo hành 2.74 Đưa người phụ nữ đi cứu chữa 3.62 Khuyờn người phụ nữ lỏnh đi nơi khỏc 3.37

Chỳng tụi nhận thấy rằng phần lớn địa phương cho rằng việc sử dụnghỡnh thức “ khuyờn giải người gõy ra bạo hành” là hiệu quả nhất với điểm trung bỡnh 1.41. Nờu trường hợp nào căng thẳng cú thể bắt giữ người gõy ra bạo hành ( 2.74) chỉ cú như vậy mới ngăn chặn được hành vi bạo hành người phụ nữ. “đưa người phụ nữ đi nơi khỏc nộ trỏnh” hoặc “ khuyờn họ đi

lỏnh đi nơi khỏc” chỉ là những biện phỏp thức thời. Tất cả cỏc hỡnh thức này đều ở mức xử phỏt rất nhẹ, liệu rằng hành vi bạo hànhcú chấm dứt được khụng, trong khi chớnh quyền địa phương lại ớt can thiệp ? số người cho rằng chớnh quyền địa phương thường xuyờn can thiệp chỉ cú 4 người chiếm 13, 3 %, chớnh quyền địa phương ớt can thiệp là 16 người chiếm ( 53.4 %) cũn lại khụng can thiệp là 10 người chiếm ( 33.3 %).

Cỏc biện phỏp can thiệp cũng như mức độ can thiệp của chớnh quyền địa phương mới chỉ mang tớnh chất ứng phú tạm thời, những biện phỏp, giải quyết hạn chế đi đến ngăn chặn hiện tượng này vẫn triển khai một cỏch sơ sài; như tuyờn truyền giỏo dục tư tưởng, xử phạt hành chớnh...

Tom lại, nhũng phản ứng của người dõn trước hành vi bạo hành phần lớn là những phản ứng tớch cực nhằm bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, những can thiệp của nhõn dõn, chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức xó hội mới chỉ dừng lại ở biện phỏp khuyờn giải. Hơn nữa, chớnh quyền địa phương, cỏc cơ quan cú chức năng ớt can thiệp, giải quyết những trường hợp nào cú đơn kiến nghị. Trong khi vẫn cũn cú những trường hợp cú hành vi bạo hành cần phải xử lý theo phỏp luật.

Một phần của tài liệu Nhận thức của người dân về hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w