Quan niệm của người dõn về mối quan hệ vợ chụng trong gia đỡnh.

Một phần của tài liệu Nhận thức của người dân về hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình (Trang 28 - 31)

bạo hành trong gia đỡnh.

2.2. Nhận thức của người dõn về nguyờn nhõn dẫn đến hành vi bạo hành đối với phụ nữ trong gia đỡnh. hành đối với phụ nữ trong gia đỡnh.

Nguyờn nhõn cú rất nhiều những nguyờn nhõn dễn đến hành vi bạo hành đối với phụ nữ trong gia đỡnh. Qua lời đỏnh giỏ nhận xột của Hội Liờn hiệp phụ nữ Thị trấn Than Uyờn và dựa trờn một số nghiờn cứu thực tế trờn địa bàn thị trấn tụi nhận thấy cú một số nguyờn nhõn cơ bản sau:

2.2.1. Quan niệm của người dõn về mối quan hệ vợ chụng trong gia đỡnh. đỡnh.

Theo tụi, trước hết bạo hành đối với phụ nữ trong gia đỡnh xảy ra là sự nhận thức của từng người dõn. Ngày nay quyền bỡnh đẳng giữa nam giới và nữ giới đang được xó hội quan tõm và là một vẫn đề núng bỏng. Cỏc cuộc hội thảo về giới, cỏc lớp tập huấn về giới nhằm giỏo dục cho người dõn nhận thức rừ hơn, nhỡn nhận rừ hơn về vấn đề này.

Trờn thực tế tư tưởng cổ hủ lạc hậu trước kia “ trọng nam, khinh nữ”đó dần dần được xoỏ bỏ, sự gia trưởng, độc đoỏn của người đàn ụng đó phần nào được lờn ỏn. Chớnh vỡ vậy đó làm thay đổi cuộc sống gia đỡnh.

Ngày nay với sự biến đổi của cơ chế thị trường, đời sống vật chất, tinh thần của người dõn được nõng lờn sự bạo hành trong gia đỡnh nú chuyển sang

một chiều hướng phức tạp và tinh vi hơn. Bản chất của người phụ nữ Viờt nam luụn cam chụi, nhẫn nhục, an phận, khụng muụn chia sẻ cựng ai chớnh những điều này đó làm tăng lờn mức độ bạo hành đối với phụ nữ.

Để tỡm hiểu nhận thức của người dõn về bản chất và mối quan hệ vợ chồng trong gia đỡnh ngày nay nhằm mục đớch cho việc kiểm chứng nguyờn nhõn gõy ra hành vi bạo hành mà người đàn ụng đó và đang thực hiện đối với phụ nữ trong gia đỡnh. Với cõu hỏi “ Theo anh chị trong gia đỡnh ngày nay mối quan hệ giữa vợ và chồng là: Quan hệ bỡnh đẳng, dõn chủ? hay chuyờn quyền độc đoỏn?”

a. Vợ chồng cựng bàn bạc và đi đến quyết định thống nhất. b. Chồng đưa ra quyết định.

c. í kiến khỏc...

Kết quả cõu trả lời, cú tới 24 người ( chiếm 80%) chọn dỏp ỏn cựng bàn bạc thống nhất. Trong đú cú 13 nam và 11 nữ. 3 người chọn “chồng đưa ra quyết định” ( chiếm 10%). Trong đú cú 1 nam và 2 nữ, 10% chọn phương ỏn khỏc cú 1 nam và 2 nữ. Điều này chứng tỏ phần lớn người dõn nhận thức được vai trũ, vị trớ của thành viờn trong gia đỡnh, đặc biệt vai trũ của người phụ nữ đó được cụng nhận trong gia đỡnh và ngoài xó hội.

Nhỡn chung mọi người đều nhỡn nhận được sự phỏt triển của thời đại, vai trũ của người phụ nữ và nam giới trong gia đỡnh và ngưũi xó hội, vai trũ bỡnh đẳng dõn chủ giữa vợ và chồng đú là cơ sở để thực quyền bỡnh đẳng, dõn chủ giữa con người với nhau. Nhiều người cho rằng, ngày nay trong gia đỡnh phụ nữ và nam giới cú vai trũ quan trọng như nhau, ai cũng cú trỏch nhiệm đối với bản thõn và với những thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Tiến tới xõy dựng cuộc sống gia đỡnh ổn định và hạnh phỳc.

Nhận thức của người dõn về mối quan hệ vợ chồng trong gia đỡnh là hết sức đỳng đắn và cú cơ sở. Thế nhưng tại sao cỏc hiện tượng bạo hành trong gia đỡnh vẫn tồn tại và ngày càng trở thành vấn đề đỏng quan tõm khụng phải

của từng gia đỡnh mà nú là mối quan tõm của toàn xó hội? những nguyờn nhõn nào dẫn đến sự tồn tại của hành vi bạo hành đối với phụ nữ trong gia đỡnh.

Như phần phõn tớch ở trờn, tụi thấy phần lớn người dõn cho rằng mối quan hệ vợ chồng trong gia đỡnh là mối quan hệ bỡnh đẳn, dõn chủ. Nhưng trờn thực tế việc thực hiện bỡnh đẳng, dõn chủ giữa vợ và chồng chưa thực sự được thực hiện đỳng bản chất của nú. Sở di như vậy là do một số yếu tố ảnh hưởng như: Phong tục tập quan, dũng họ, yếu tố văn hoỏ, tụn giỏo và những định kiến bỡnh đẳng giới... nú được tồn tại trong cụng đồng dõn tộc làng, bản. Hơn nữa bản thõn người phụ nữ vẫn duy trỡ cỏch ứng xử cam chịu, nhẫn chịu. Chẳng hạn khi người đàn ụng cú hành vi bạo hành đối với phụ nữ những người phụ nữ núi riờng, người dõn núi chung lại cho rằng “ một điều nhịn là chớn điều lành” hoặc khi người chồng cú những hành vi tàn nhẫn, người phụ nữ cũng khụng dam đứng lờn bảo vệ mỡnh và càng khụng giỏm tố cỏo chồng mỡnh vỡ người phụ nữ cho rằng “ Xấu chàng hổ ai”. Ngày nay trong xó hội Việt Nam hiện đại, người dõn cú cõu ngan ngữ “Đàn ụng xõy nhà, đàn bà xõy tổ”, người phụ nữ thực sự được coi trọng trong việc giữ gỡn hạnh phỳc gia đỡnh. Nhỡn vào một gia đỡnh cú hạnh phỳc hay khụng phần lớn người ta đỏnh giỏ cỏch ứng xử của người phụ nữ. Từ những ảnh hưởng của cỏch ứng xử văn hoỏ xó hội, trong gia đỡnh xưa, cũng như cỏch nhỡn nhận của xó hội ngày nay về vai trũ và vị trớ của người phụ nữ trong gia đỡnh đó làm cho cỏch ứng xử của người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục. Chớnh vỡ cỏch ứng xử và cỏch nhỡn nhận của xó hội đó tạo điều kiện để người đàn ụng duy trỡ tớnh bảo thủ, cú hành vi bạo hành đối với phụ nữ. Vỡ vậy sự mõu thuẫn trong nhận thức của người dõn về mối quan hệ bỡnh đẳng, dõn chủ giữa vợ và chồng là mối quan hệ bỡnh đẳng dõn chủ, hướng tới sự nhận thức tiến bộ. nhưng trong gia đỡnh vẫn tồn tại hành vi bạo hành, những hành vi ứng xử cũ.

Cú những trường hợp người chồng ngược đói, bạo hành gõy thương tớch đó bị xó hội lờn ỏn thỡ việc mắng, chửi và xõm phạm thõn thể phụ nữ ở

một mức độ nào đú lại khụng ớt người chấp nhận và coi là biện phỏp người chồng cú thể sử xự khi cần thiết, để thực hiện vai trũ “ Gia trưởng” của mỡnh. Đa phần cú thể nhận thấy phụ nữ cú một tõm lý chung là cam chịu, nhường nịn, hy sinh cho chồng cho con. Chi Thu tõm sự “ Anh chị lấy nhau đó được 12 năm, sau 2 lần sinh đều là gỏi, lỳc đầu anh cũng khụng cú mặc cảm gỡ vỡ nghĩ rằng con trai hay con gỏi cũng được. nhưng mỗi khi đi ra ngoài do chỳng bạn kớch. về nhà anh bàn bạc với chị cố đẻ thờm một đứa con trai. chị vỡ tham gia tổ phụ nữ đi vận động tuyờn truyền chị em nờn khụn muốn đẻ nữa. nhưng anh khụng nghe và từ đú cú những hành vị đối xử với chị như đỏnh hoặc chửi mắng mỗi khi uống rượu say về nhà, cuối cựng do xấu hộ với chị em phụ nữ chị đó xin thụi giữ chức tổ trưởng phụ nữ của khu”.

Túm lại những quan niệm của xó hội cũ về mối quan hệ vợ chồng trong

Một phần của tài liệu Nhận thức của người dân về hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w