3.1 Kết luận
Cỏc số liệu thu được với sự quan sỏt, ghi chộp phỏng vấn, sau khi phõn tớch và đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu thực tiễn tụi xin được rỳt ra một số kết luận sau:
- Trong cuộc sống xó hội núi chung, cuộc sống gia đỡnh núi riờng, hỡnh thức bạo hành được người dõn biết đến, được quan tõm như một vấn đề tõm lý xó hội.
- Phần lớn người dõn hiểu bản chất của hiện tượng bạo hành núi chung và bạo hành đối với phụ nữ trong gia đỡnh núi riờng.
- Tuy nhiờn hầu hết người dõn vẫn chưa nhận thức một cỏch đầy đủ về cỏc hỡnh thức biểu hiện của hiện tượng bạo hành. Người dõn mới chỉ tập trung vào một số biểu hiện của bạo hành thể chất và bạo hành tinh thần. Với cỏch hiểu thụng thương như đỏnh đập chửi mắng...
- Về mức độ xảy ra của cỏc hành vi bạo hành đối với phụ nữ trong gia đỡnh, đa phần người dõn cho rằng cỏc hành vi này thường xảy ra ở mức độ thỉnh thoảng. Tuy nhiờn, ở một số gia đỡnh thỡ hỡnh thức bạo hành lại xảy ra là thường xuyờn. bờn cạnh bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần, cũn cú hỡnh thức bạo hành tỡnh dục, nhưng hỡnh thức này chưa được người dõn chỳ ý, dường như họ khụng chỳ ý đến hành vi bạo hành tỡnh dục, nhiều người dõn cho rằng, những hành vi liờn quan đến tỡnh dục là người hành vi mà người chồng cú quyền đũi hỏi. Thực tế trờn địa bàn nghiờn cứu, hỡnh thức bạo hành tỡnh dục xảy ra ớt, vỡ thế người dõn khụng đỏnh giỏ sự nguy hiểm trầm trọng của nú.
- Nhận thức về nguyờn nhõn dẫn đến hành vi bạo hành đối với phụ nữ trong gia đỡnh. Người dõn đó chỉ ra được nhiều nguyờn nhõn; cú nguyờn nhõn chủ yờu và nguyờn nhõn khụng chủ yếu. Tại địa bàn nghiờn cứu cú một số nguyờn nhõn cơ bản sau:
+ Do những nột tớnh cỏch của người đàn ụng và người phụ nữ trong gia đỡnh
+ Nguyờn nhõn kinh tế và một số nguyờn nhõn khỏc.
- Hậu qủa của cỏc hành vi được nhõn dõn nhận thức một cỏch đầy đủ và đó phõn loại theo mức độ thường thấy ở trong gia đỡnh cú bạo hành. Hậu qủa để lại trờn cơ thể người phụ nữ là chủ yếu vết thương, bầm tớm, bỏng.. cũn hậu quả tinh thần thi để lại hậu quả hoang mang, lo sợ, uất ức, phẫn nộ... với hỡnh thức bạo hành tỡnh dục, chỉ biểu hiện ở việc phụ nữ ộp buộc sinh nhiều con, bắt đẻ con trai.
- Người đàn ụng nhận thức về hiện tượng bạo hành ( hỡnh thức, nguyờn nhõn, hậu quả) mà cũn cú những cảm xỳc, phản ứng trước hiện tượng đú. Với thỏi độ bất bỡnh và cảm thấy cần thiết phải cú sự can thiệp của chớnh quyền địa phương, phần lớn người dõn đều cú ý thức can thiệp để hạn chế và ngăn chặn hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đỡnh.
- Tuy nhiờn trước thực trạng như vậy, nhưng chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức xó hội như Hội phụ nữ, Đoàn thanh niờn, Tổ hoà giải... đều chưa thực sự vào cuộc, chưa cú biờn phỏp can thiệp hiệu quả và mức độ can thiệp cũn ớt, chỉ cú những trường hợp nào cú đơn kiến nghị mới giải quyết.
- Sự hiểu biết về phỏp luật, về quyền nghĩa vụ của cụng dõn của người dõn cũn hạn chế.
- Người dõn quan tõm đến giải phỏp hạn chế và ngăn chặn những hành vi bạo hành, nhưng với chỉ những biện phỏp trước mắt như : khuyờn giải, hoà giải, can ngăn... những biện phỏp mang tớnh chất lõu dài để phỏt triển bền vững, nhiều người cũng đưa ra những kiến nghị thiết thực với mong muốn gúp sức cựng cộng đồng xõy dựng cuộc sống ổn định và hạnh phỳc.
3.2 Kiến nghị
Trước thực trạng của hiện tượng bạo hành với phụ nữ. Tụi nhận thấy khụng ớt gia đỡnh tan vỡ, cuộc sống gia đỡnh bị đảo lộn, kinh tế khú khăn
thiờu thốn, mối quan hệ gia đỡnh trở nờn căng thẳng. Trong khi những nguyờn nhõn dẫn đến bạo hành chủ yếu là nhận thức của cỏ nhõn. vấn đề gia đỡnh luụn được xó hội quan tõm cần cú những cỏi nhỡn sõu sắc hơn về nú.
- Đối với mỗi cỏ nhõn: Khụng ngừng rốn luyện, đặc biệt là bản thõn người phụ nữ cần học tập, nõng cao trỡnh độ, tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động xó hội, hiểu biết sõu về phỏp luất và những kiến thức về gia đỡnh... thực hiện tốt vai trũ của mỡnh trong gia đỡnh và ngoài xó hội, sống cú trỏch nhiệm và tỡnh yờu thương đối với mọi người xung quanh.
- Đối với cấp chớnh quyền cỏc tổ chức xó hội cần hạn chế ngăn chặn cỏc hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ.
+ Cú biện phỏp phạt năng đối với những trượng hợp cú hành vi bạo hành đối với phụ nữ.
+ Cú những buổi tập huấn, tuyờn truyền về luật hụn nhõn và gia đỡnh trong đú nhõn mạnh đến vấn đề bạo hành gia đỡnh để chị em và những người được nghe tuyờn truyền hiểu.
+ Thường xuyờn cú cuộc núi chuyện, trong cỏc buổi sinh hoạt tổ nhúm phụ nữ, Hướng dẫn cho chị em cỏch làm kinh tế, cỏch nuụi dạy con theo khoa học để chị em phụ nữ học tập.
- Bờn cạnh đú, địa phương tạo điều kiện cho cỏ nhõn đặc biệt là chị em phụ nữ cú những trung tõm dạy nghề, giải quyết việc làm để phụ nữ cú cụng ăn việc làm ổn định, nõng cao đời sống gia đỡnh. Cỏ nhõn và gia đỡnh phối kết hợp với cỏc tổ chức bài trừ tệ nạn xó hội như: cờ bạc, rượu chố, lụ đề... khụng để xõm nhật vào trong gia đỡnh của mỡnh.