Tính toán phân tích chỉ số giá trị quan trọng IVI (Importance Value Index)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học thảm thực vật rừng đặc dụng hương sơn dưới các mức độ tác động hiện trường khác nhau và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững (Trang 42 - 128)

Kết quả phân tích đối với Cây gỗ (Phụ lục 1 đến 15): Kết quả điều tra phân tích chỉ số giá trị quan trong IVI của thảm thực vật cây gỗ trong 15 địa điểm nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có thể chia các địa điểm nghiên cứu này thành 2 nhóm; nhóm 1 bao gồm các địa điểm nghiên cứu, ở đó quần xã thực vật cây gỗ không có loài nào chiếm giá trị IVI quá cao trong dãy trật tự ƣu thế (hay còn gọi là IVI Niche), cạnh tranh lấn át mạnh sinh trƣởng các loài khác. Các loài trong đó có trật tự ƣu thế và phát triển ổn định, có giá trị IVI giảm dần dần từ loài cao nhất đến loài thấp nhất trong dãy trật tự ƣu thế IVI của quần xã. Điều này còn có nghĩa rằng các loài đang cạnh tranh sử dụng tƣơng đối hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, và quần xã thực vật có tính đa dạng tƣơng đối cao. Nhóm này bao gồm các địa điểm Đền đá- Rừng vài, Cật mét, Giếng chén, Thung Tiêu, Thung Chò Cả, Núi Đền trình và Đồi tiên Sơn.

Lê Thành Công Trang 33

Bảng 3: Kết quả phân tích chỉ số IVI tại 1 số khu vực điển hình thuộc nhóm 1

(Các loài có trật tựu ưu thế và phát triển ổn định)

THUNG CHÒ CẢ NÚI ĐỀN TRÌNH

# Tên loài IVI Tên loài IVI

Địa phƣơng Tên la tinh Địa phƣơng Tên la tinh 1 Giò vàng Streblus macrophyllus 34.1 Sƣa Dalbergia

tonkinensis

35.2

2 Xoan Melia azedarach 28.1 Dẻ gai Castanopsis indica 28.9 3 Gạo Bombax malabarica 24.3 Si Ficus microcarpa 23.2 4 Sang sổ Dillenia scabrella 15.1 En trắng sp 16.2 5 Sảng Sterculia alata 13.0 Sộp Ficus pumila 15.9 6 Mai đá Sincalamus bacthaiensis 12.7 Sung Ficus racemora 15.8 7 Thầu dầu Ricinus communis 11.3 Vạng trứng Endospermum

chinense

15.4

8 Gốm sp 10.5 Thừng mực Wrightia

tomemtosa

13.9

9 Xanh Ficus benjamina 8.5 Đòi hoi sp 12.2

10 Đơn xám Excoecaria cochinchinen sis

8.4 Sơn đằng sp 11.7

11 Sung vè Ficus variegata 8.2 Muội Prismatomeris tetrandra

9.6

12 Mang vối Pterospermum jackianum

8.0 Dò ruối sp 9.5

13 Muối Rhus chinensin 7.9 Mần Nái Ficus 9.3

14 Sang gạo Siphonodon celastrinens 7.8 Sang sổ Dillenia scabrella 9.1 15 Dẻ gai Castanopsis indica 7.8 Đề Ficus religiosa 8.6 16 Sếu Celtis sinensis 7.8 Nhội Bischofia javanica 8.4 17 Đơn Excoecaria 7.7 Mò cua lá to Alstonia

marcophylla

7.0

18 Ô rô Streblus inlicifolius 7.7 Mò cua lá nhỏ Alstonia angutisfolia

7.0

19 Giò duối sp 7.4 Thàn mát Millettia ichthyotona

6.3

20 Mang thầu dầu

Acer tonkinense 7.3 Sòi Sapium sebiferum 6.3 21 Dƣơng Broussonettia papyrifera 7.2 Nhãn Dimocapus longan 5.0 22 Sang sổ Dillenia scabrella 7.2 Xanh Ficus benjamina 4.6

23 Giò sáp sp 7.0 ThôI chanh sp 3.1

24 Phèn đen Phillanthus reticulatus 6.9 Dẻ phao Castanopsis 2.6 25 Mò cua lá

nhỏ

Alstonia angutisfolia 6.3 MáI gà sp 2.6 26 Bạc bông Vernonia arborea 4.7 Bạc bông Vernonia arborea 2.5 27 Táo rừng Zizyphus oenophia 4.5 Da cóc sp 2.5 28 Thàn mát Millettia ichthyotona 4.3 Dò sáp sp 2.5 29 Lậy đồng lá

hoa

Cleidion bracteosum Gagnep

4.3 Sòi tía Sapium discolor 2.5 30 Gia lông Walsura villosa 4.0 Xoài Mangifera indica 2.5

Lê Thành Công Trang 34

THUNG TIÊU GIẾNG CHÉN

# Tên loài IVI Tên loài IVI

Địa phƣơng Tên la tinh Địa phƣơng Tên la tinh

1 Ngái Ficus hispida 26.7 Dò vàng Streblus macrophyllus 36.2

2 Sảng Sterculia alata 24.6 Sang gạo Siphonodon celastrinens 29.1

3 Thàn mát Millettia ichthyotona 19.4 Lai Aleurites moluccana 22.4

4 Gốm sp 18.1 Mít Artocarpus heterophyllus 22.4

5 Sếu Celtis sinensis 17.2 Bƣởi Citrus grandis 18.6

6 Trai Shoera thoreli 17.0 Thàn mát Millettia ichthyotona 15.3

7 Bƣơng(tre nứa) Sinocalamus flagellifera 14.3 Gạo Bombax malabarica 14.0

8 Gạo Bombax malabarica 13.0 sấu Dracontommelen

dupereamum

11.8

9 Ô rô Streblus inlicifolius 11.8 Đa rừng Ficus vasculora 11.3

10 Đa rừng Ficus vasculora 11.5 Hồng bì Clausena lansium 11.2

11 Bứa Garcinia oblongifolia 9.2 Ô rô Streblus inlicifolius 10.3

12 Xanh Ficus benjamina 8.5 Bƣơng Sinocalamus flagellifera 8.6

13 Sơn đằng sp 6.8 Sộp Ficus pumila 7.3

14 Sộp Ficus pumila 6.8 Ngái Ficus hispida 6.8

15 Xiêm sp 6.7 Si Ficus microcarpa 6.7

16 Dẻ gai Castanopsis indica 5.6 Sang sổ Dillenia scabrella 5.2

17 Thừng mực Wrightia tomemtosa 5.5 Xoan ta Melia azedarach 5.2

18 Ổ gà sp 5.2 Trứng gà Pouteria sapota 4.8

19 Lòng mang Pterospermum venustum 4.8 Xanh Ficus benjamina 4.8

20 En trắng sp 4.8 Rau sắng Melientha snavis 4.5

21 Sộp Ficus pumila 4.6 sếu Celtis sinensis 4.4

22 Sang gạo Siphonodon celastrinens 4.3 ổ gà sp 4.0

23 Dẻ phao Castanopsis 4.2 Thông gai Podocarpus ifolius 3.8

24 Ngái Ficus hispida 3.9 Sòi tía Sapium discolor 3.4

25 Sầm núi Memecylon acutellatum 3.8 Mắc mật Chausena laevis 3.4

26 Rau sắng Melientha snavis 3.8 Mai đá ( Diễn) Sincalamus bacthaiensis 3.1

27 Mần nái Ficus 3.8 Trai Shoera thoreli 3.1

28 Đu đủ rừng Ricinus communis 3.5 Trai dâu Shoera 3.0

29 Đa rừng Ficus vasculora 3.3 Gốm sp 2.7

30 Mò cua lá nhỏ Alstonia angutisfolia 3.1 Vả Ficus aurienlata 2.3

31 Bƣởi Citrus grandis 3.0 Bời lời nhớt Litsea glutinosa 2.1

32 Dẻ trâu Castanopsis 2.7 Huỳnh đƣờng Dysoxylon Juglans

(Hance) Pell.

2.1

33 Thông gai Podocarpus ifolius 2.7 Vải Litchi chinensis 2.1

34 Nhãn Dimocapus longan 2.7 Nhựa ruồi 2.0

35 Sang sổ Dillenia scabrella 2.5 Nhãn Dimocapus longan 2.0

36 Ớt rừng Capsicum frutcscens 2.4 - - -

37 Nhò vàng Streblus macrophyllus 2.1 - - -

38 Sòi Sapium sebiferum 2.1 - - -

39 Săng đá Linociera sangda 2.1 - - -

40 Muội Prismatomeris tetrandra 2.1 - - -

Lê Thành Công Trang 35

Ngƣợc lại, trong nhóm 2 gồm các địa điểm nghiên cứu mà ở đó có 1 đến 2 loài cây chiếm giá trị IVI cao trong dãy trật tự ƣu thế, chiếm ƣu thế và lấn át sinh trƣởng các loài cây khác trong quần xã. Nhƣ tại địa điểm Thung Cháu, loài Si (Ficus microcarpa) chiếm giá tri IVI cao tới 98,6/300, chiếm vị trí số 1 trong tổng số 25 loài của dãy trật tự ƣu thể các loài cây gỗ tại đây, tại Thung Con Gà loài cây trồng Bồ kết (Gleditsia australis) chiếm ƣu thế cao với 69.2 IVI, chiếm giữ vị trí số 1 trong IVI Niche, hoạt động gây trồng này để phục vụ cho lợi ích của con ngƣời, và có thể dẫn đến làm giảm đa dạng sinh học; tại địa điểm Thung Sâu loài cây Gạo (Bombax malabarica) và Nhò vàng (Streblus macrophyllus) cùng chiếm giá trị IVI cao, tƣơng ứng là 54.2/300 & 49.8/300, chiếm giữ vị trí số 1 và 2 trên IVI Niche, đồng ƣu thế và lấn át sinh trƣởng các loài khác trong quần xã;

Bảng 4: Kết quả phân tích chỉ số IVI tại 1 số khu vực điển hình thuộc nhóm 2

THUNG RÂU THUNG CHÁU

# Tên loài IVI Tên loài IVI

Địa phƣơng Tên la tinh Địa phƣơng Tên la tinh

1 Lát hoa Chukrasia tabularis 48.5 Si Ficus microcarpa 98.6

2 Gạo Bombax malabarica 38.4 Ba bét Mallotus paniculatus 22.7

3 Bƣơng Sinocalamus flagellifera 37.0 Sang sổ Dillenia scabrella 20.2

4 Đa rừng Ficus vasculora 30.1 Đơn sp 17.4

5 Hồng bì Clausena lansium 16.3 Trẩn sp 12.6

6 Dò vàng Streblus macrophyllus 15.9 Sảng Sterculia alata 12.0

7 Bƣởi Citrus grandis 14.9 Đa rừng Ficus vasculora 10.7

8 Xoan Melia azedarach 8.8 Sòi tía Sapium discolor 8.5

9 Bời lời nhớt Litsea glutinosa 8.1 Ruối rừng Streblus indicus 8.3

10 Ruối Streblus asper 8.1 Tu hú Tu hú 7.9

11 Na Annona squamosa 8.1 Mò cua nƣớc Alstonia spathulata 7.6

12 Ngái Ficus hispida 7.8 Bứa Garcinia oblongifolia 7.4

13 sấu Dracontommelen

dupereamum

7.3 Dƣớng Broussonettia papyrifera 7.2

14 Nhãn Dimocapus longan 6.9 Rau sắng Melientha snavis 7.2

15 Rau sắng Melientha snavis 6.6 Gốm sp 7.2

16 Ổi Psidium gayava 5.5 Trai Shoera thoreli 6.4

17 Sang sổ Dillenia scabrella 5.2 Ngái Ficus hispida 6.3

18 Đu đủ rừng Ricinus communis 5.1 Dẻ gai Castanopsis indica 6.1

19 Thàn mát Millettia ichthyotona 4.5 Muối Rhus chinensin 5.6

20 Sữa Mò cua ( sữa) 4.2 Ba gạc Rauvolfia reflexa 4.2

21 Trứng gà Pouteria sapota 3.6 Trai Shoera thoreli 4.1

22 Dâu gia Baccaurea harmandii 2.6 Rè nhớt Machilus leptophylla 3.9

23 Sung Ficus racemora 2.3 Ô rô Streblus inlicifolius 3.1

24 Bời lời xanh Litsea sebitera 2.2 Dự Cinnademia paniculata 2.8

25 Sòi Sapium sebiferum 2.2 Thầu dầu Ricinus communis 1.9

Tổng 25 loài 300.0 25 loài 300.0

Lê Thành Công Trang 36

Hiện tƣợng các loài chiếm giá trị IVI cao, chiếm giữ vị trí cao trong IVI Niche, ƣu thế lấn át sinh trƣởng các loài cây khác trong quần xã cây gỗ cũng xảy ra tại các địa điểm nghiên cứu khác của chúng tôi nhƣ loài cây Gạo(Bombax malabarica) tại Thung Chùa Tuyết Sơn, loài Nhò vàng tại Hinh Bồng,

Một điểm đặc biệt nữa trong phân tích đinh lƣợng giá trị IVI cho thấy là có duy nhất tại 2 địa điểm nghiên cứu, mà tại đó cây gỗ bản địa có giá trị kinh tế cao, thuộc danh sách các loài đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt lại chiếm ƣu thế, với giá trị IVI cao, đó là cây Sƣa (Dalbergia tonkinensis) tại khu Đền Trình (bảng 3) (IVI 35.2/300, giữ vi trí số 1/30 trên Niche) và cây Lát hoa (Chukrasia tabularis) tại Thung Râu (bảng 4), với IVI là 48.5/300, vị trí số 1/25 trên Niche. Đây cũng thể hiện sự tác động của con ngƣời theo hƣớng tích cực, rất có ý nghĩa cho bảo tồn, bảo vệ phát triển các loài cây gỗ quý hiếm. Tại đồi Tiên Sơn, cũng xuất hiện quần thể Sƣa, nhƣng là đang trong quá trình phục hồi và trồng bổ xung, giá trị IVI loài còn thấp (6.1/300), và chiếm vi trí 15/73 trong IVI Niche của trật tự ƣu thế của quần xã khu vực nghiên cứu.

Một số loài gỗ quý khác nhƣ : Trai, Trai mủ, Trai sảo, Trai dâu cũng xuất hiện ở một số địa điểm nhƣ Thung Bến đá - Rừng vài, Khu vực Chùa hinh bồng, Thung cháu vv..., tuy nhiên với giá trị IVI thấp từ 3 – 8.1/300 và có vi trí thấp trong IVI Niche của quần xã cây gỗ khu vực nghiên cứu. Trong khá nhiều các địa điểm thấy xuất hiện loài Rau sắng (Melientha snavis) (phụ lục 1-15), đặc sản của rừng đặc dụng Chùa Hƣơng, tuy nhiên với giá trị IVI và vị trí trong IVI Niche thấp; điều này cũng có nghĩa rằng cần phải có các biện pháp, giải pháp nhằm phục hồi phát triển loài cây gỗ, đặc sản có giá trị của khu rừng đặc dụng này.

Lê Thành Công Trang 37

Biểu đồ 1: Biểu đồ so sánh chỉ số IVI của cây gỗ tại các khu vực nghiên cứu

0 20 40 60 80 100 120 1 4 7 10 13 17 20 23 26 29 32 35 38 41 44 47 50 53 56 59 62 65 68 71 Bến đá rừng vài Thung sâu Khu vực Hinh bồng Cật Long vân Thung vương Cật mét Thung Giếng chén Thong Con Gà Thong tiêu Thung chò cả Đồi Tuyết Sơn Núi đền trình Thung cháu Thung râu Đồi tiên sơn

Thông qua biểu đồ trên ta thấy rõ ràng: một số khu vực đƣờng cong có dạng hình học, trong đó có 1 đến 2 loài chiếm giá trị IVI rất cao, bên cạnh đó cũng thấy một số khu vực có đƣờng cong dạng logaris bình thƣờng.

Tóm lại, qua nghiên cứu phân tích định lƣợng chỉ số giá trị quan trong IVI các quần thể cây gỗ trong các địa điểm nghiên cứu có thể cho thấy các nét chính nhƣ sau:

- Các địa điểm nghiên cứu có thể đƣợc chia thành 2 nhóm với 2 xu hƣớng khác nhau về ƣu thế, cạnh tranh phát triển và đa dạng sinh học của các loài trong quần xã đó là; thứ nhất là nhóm các địa điểm mà ở đó không có các loài chiếm IVI cao, lấn át sinh trƣởng các loài khác, quần xã cây gỗ phát triển tƣơng đối ổn định và ám chỉ rằng đa dạng sinh học H’ cao, ngƣợc lại trong nhóm 2 có 1 đến 2 loài có IVI cao, chiếm giữ vị trí cao trong IVI Niche, và ƣu thế lấn át sinh trƣởng các loài khác, án chỉ quần xã phát triển không ổn định và đa dạng H’ thấp.

Lê Thành Công Trang 38

- Các loài ƣu thế nhất, chiếm giữ IVI cao nhất trong IVI Niche thƣờng là các loài thông thƣờng, sinh trƣởng khá nhanh, không có giá trị kinh tế và bảo tồn, nhƣ loài Giò vàng hay Nhò vàng (Streblus macrophyllus), Gạo (Bombax malabarica), Si (Ficus microcarpa), Sung (Ficus racemora), Đại (Plumeria rubra), trừ một số trƣờng hợp ngoại lệ nhƣ cây Sƣa (Dalbergia tonkinensis) tại khu Đền Trình

- Các loài cây gỗ và lâm sản quý hiếm thƣờng xuất hiện ít hoặc xuất hiện nhƣng với giá trị IVI thấp nhƣ Trai (Shoera thoreli), Nghiến (……..), Rau sắng (Melientha snavis), Sƣa (Dalbergia tonkinensis) vv…

Thực vật cây bụi và cây thân thảo :

Theo kết quả phân tích (phụ lục) thì Loài chiếm ƣu thế lấn át các loài khác trong quần xã lại thể hiện rõ rệt tại nhiều địa điểm nghiên cứu khác nhau đối với cây bụi và cây thân thảo, đặc biệt tại những nơi có sự sâm lấn, lấn át của một số loài cỏ dại (weeds) nhƣ là Cỏ Lá tre (Acroceras munroanum), Cỏ tre (Apluda mutica), Đơn kim (Maesa parvifolia), Cỏ Lào (Eupatorium odoratum), Dái mèo (Triumfetta pilosa), Đuôi lƣơn (Adinandra integerrima), Dƣơng xỉ (Fern) vv… Các loài này thƣờng chiếm giá trị IVI rất cao, cạnh tranh, lấn át mạnh sinh trƣởng các loài cây khác và do đó làm giảm đa dạng sinh học.

Tại địa điểm nghiên cứu Bến đá-Rừng Vài, Thung Sâu và Thung Chò Cả: Cỏ Lào (Eupatorium odoratum) chiếm ƣu thế mạnh với các chỉ số IVI tƣơng ứng là 61.3, 53.2, 84.8/300, lấn át các loài thực vật khác. Tại một số địa điểm nghiên cứu khác, cây Dái mèo (Triumfetta pilosa Roth) và Đuôi lƣơn (Adinandra integerrima T. Andrers) chiếm ƣu thế và cũng chiếm đƣợc giá trị IVI cao so với các loài cây bụi khác trong quần thể, nhƣ ở Thung Chùa Hinh Bồng 41,9/300; ở Đền Trình chiếm 69,3/300

Lê Thành Công Trang 39

Bảng 5: Kết quả phân tích chỉ số giá trị quan trọng (Importance Value Index- IVI) đối với cây Bụi tại Thung Chò Cả

# Tên loài IVI

Tên phổ thông Tên la tinh

1 Cỏ lào Eupatorium odoratum 84.8

2 Dái mèo Triumfetta pilosa Roth 45.8

3 Phèn đen Phyllathus reticulatus Poir 38.8 4 Dây dom Melodinus tonkinensis Pitard.. 20.2

5 Lấu Psychotria fleuryi Pit. 11.5

6 Găng trâu Randia spinosa 11.4

7 Dây gắm sp 9.7

8 Dây sống rắn Acasia pennata Willd 9.1

9 Dây lộc thông sp 9.1

10 Ngót rừng (ngoẻo) Gloriosa superba L.. 8.5

11 Họ trúc đào Apocynaceae 8.5

12 sp sp 8.5

13 Bùm bụp Mallotus luchenensis Metcalfe 7.9 14 Dây càng cua Epiphyllum truncatum Han 7.9

15 tu hú sp 7.9

16 Dây mâm sôi Rubus alcaefolius Poir 5.7

17 Dây cẳng gà sp 4.5

Tổng 17 loài 300.0

Đối với cây thân thảo, theo kết quả phân tích thì Cỏ lá tre (Acroceras munroanum) luôn là loài chiếm ƣu thế với giá trị IVI chiếm giữ rất cao trong các quần xã 119/300 tại Bến Đá-Rừng Vài & khu vực Hinh Bồng, 140.9/300 ở Thung chò cả. Điều này cho thấy, loài Cỏ lá tre chiếm ƣu thế và lấn át sự sinh trƣởng của các loài thực vật thân thảo khác, làm giảm tính đa dạng sinh học cũng nhƣ giảm tính hiệu quả chia sẻ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của các quần thể thực vật.(Lê Quốc Huy 2007)

Lê Thành Công Trang 40

Bảng 6: Kết quả phân tích chỉ số giá trị quan trọng (Importance Value Index- IVI) đối với cây thân thảo tại Thung Chò Cả

# Tên loài IVI

Tên phổ thông Tên la tinh

1 Cỏ lá tre Acroceras munroanum (Bal.) Henr 140.9

2 Đơn kim Maesa parvifolia A. DC.. 25.9

3 Cỏ xƣớc Achyranthes aquatica 18.8

4 Lòi tiền Stephania japonica Thunb. 18.2

5 Đậu gân sp 16.9

6 Dƣơng xỉ 3 Fern 11.8

7 Dây ông lão Clematis sp 10.9

8 Dƣơng xỉ 1 Fern 10.6

9 Dƣơng xỉ 2 Fern 8.9

10 Bòng bong Lygodium conforme C. CHr.. 8.5

11 Dƣơng xỉ 5 Fern 5.7

12 Dây đỏ ngọn Vitis balansaena PL.. 4.6

13 Cỏ hôi Aneilema giganteum R. Br. 4.6

14 Dây khoai lang Combretum sinensis Roxb. 4.6

15 Dƣơng xỉ 4 Fern 4.5

16 sp sp 4.5

Tổng 16 loài 300.0

4.1.2. Phân tích tỷ lệ A/F

Bảng 7: Kết quả thống kê tỷ lệ A/F từng địa điểm khu vực nghiên cứu

Stt Địa điểm Tỷ lệ A/F < 0.025 0.025 - 0.05 > 0.05 Tổng SL % SL % SL % 1 Bến đá - Rừng vài 4 5,19 17 22,08 56 72,73 77 2 Thung sâu 0 0,00 17 19,54 70 80,46 87 3 Chùa hinh bồng 5 5,81 21 24,42 60 69,77 86 4 Cật Long vân 4 6,45 16 25,81 42 67,74 62 5 Cật mét 4 5,97 20 29,85 42 62,69 67 6 Thung Vƣơng 10 19,61 19 37,25 22 43,14 51 7 Thung Giếng chén 3 3,13 31 32,29 62 64,58 96 8 Thung Con gà 1 1,1 23 25,0 68 73,9 92 9 Thong Tiêu 0 0 16 20,8 61 79,2 77 10 Thung chò cả 10 15,87 25 39,68 28 44,44 63

11 Đồi Tuyết Sơn 1 1,20 13 15,66 69 83,13 83

12 Núi đền trình 9 20,45 16 36,36 19 43,18 44

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học thảm thực vật rừng đặc dụng hương sơn dưới các mức độ tác động hiện trường khác nhau và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững (Trang 42 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)