Phõn tớch tỡnh hỡnh cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hỡnh thức đảm bảo:

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 49 - 53)

I. Quy trỡnh thực hiện nghiệp vụ cho vay: 1.Sơ đồ:

2.4Phõn tớch tỡnh hỡnh cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hỡnh thức đảm bảo:

2. Phõn tớch tỡnh hỡnh cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 1 Phõn tớch tỡnh hỡnh cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

2.4Phõn tớch tỡnh hỡnh cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hỡnh thức đảm bảo:

theo hỡnh thức đảm bảo:

Hầu hết cỏc doanh nghiệp hay cỏ nhõn muốn vay vốn của Ngõn hàng đều phải cú tài sản đảm bảo. Đặc biệt là cỏc cỏ nhõn hay doanh nghiệp ngoài quốc doanh là điều đương nhiờn, chỉ trừ số lượng khụng nhiều cỏc doanh nghiệp nhà nước hay cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn chức trong Ngõn hàng.

Từ đú ta cú thể thấy rằng cho vay cú đảm bảo bằng tài sản là điều kiện bắt buộc khụng thể thiếu trong hợp đồng tớn dụng. Nú là điều kiện ràng buộc khỏch hàng phải cú nghĩa vụ trả nợ cho Ngõn hàng với mục đớch giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng.

Bảng 6: Biến động tỡnh hỡnh cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hỡnh thức đảm bảo tài sản tạiCNNNCTĐN trong 2 năm.

ĐVT: Triệu đồng

2003 2004 Chờnh lệch

Chỉ tiờu Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TL(%)

1.DSCV 114043 137112 23069 ĐB bằng tài sản 114043 100.00 137112 100.00 23069 20.23 ĐB khụng bằng tài sản 0 0.00 0 0.00 0 0.00 2.DNBQ 113576 125495 11919 10.49 ĐB bằng tài sản 113576 100.00 125495 100.00 11919 10.49 ĐB khụng bằng tài sản 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Nhỡn vào cơ cấu cho vay ở bảng trờn ta cú thể thấy hỡnh thức cho vay khụng đảm bảo bằng tài sản đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là khụng được ỏp dụng khụng chỉ ở CNNHCT Đà Nẵng mà trờn toàn hệ thống của NHCT Việt Nam. Điều này cú thể giải thớch dựa trờn thực trạng phỏt triển khụng ổn định hiện nay của cỏc DNNQD nờn Ngõn hàng chưa giỏm thực hiện cho vay tớn chấp đối với DNNQD. Bất kỡ Ngõn hàng nào khi bắt tay vào hoạt động kinh doanh đều chung một mục tiờu đú là an toàn được đặt lờn hàng đầu, do đú cỏc Ngõn hàng núi chung và CNNHCTĐN núi riờng đó khụng mạo hiểm để cho vay tớn chấp dự biết rằng cỏc DNNQD đú đang hoạt động

cú hiệu quả. Nờn cú thể thấy toàn bộ doanh số cho vay đối với DNNQD tại chi nhỏnh đều được thực hiện dưới hỡnh thức đảm bảo bằng tài sản.

Trong cỏc hỡnh thức đảm bảo bằng tài sản đang ỏp dụng cho tất cả cỏc doanh nghiệp tại chi nhỏnh là hỡnh thức dảm bảo bằng chớnh tài sản của cỏc doanh nghiệp như: cầm cố, thế chấp; tiếp đến là đảm bảo tài sản hỡnh thành từ vốn vay. Đối với tài sản cầm cố, thế chấp sẽ được cỏn bộ tớn dụng thẩm định tài sản đú theo giỏ mà nhà nước quy định cho vay tối đa 70% giỏ trị tài sản đảm bảo, đối với mỏy múc thiết bị cho vay tối đa 50% tài sản bảo đảm.

DSCV theo hỡnh thức này năm 2004 tăng 20,23% so với năm 2003 tương ứng 23069 triệu đồng. Nguyờn nhõn là hầu như chưa cú một tổ chức chớnh thức nào cú năng lực tài chớnh mạnh cú khả năng đứng ra bảo lónh tớn dụng đối với cỏc DNNQD để cỏc doanh nghiệp này cú thể đến Ngõn hàng vay vốn. Việc thành lập quỹ bảo lónh tớn dụng đối với cỏc DNNQD xem ra vẫn chưa thể thực hiện được vỡ cũn nhiều vướng mắc.

Cỏc bờn đứng ra bảo lónh cho cỏc DNNQD hiện nay chủ yếu là cỏc tổ chức do cỏc doanh nghiệp tự giới thiệu mà Ngõn hàng thỡ cú quỏ ớt thụng tin về họ, Ngõn hàng sẽ phải tốn thời gian và cụng sức để thẩm định cỏc cụng ty bảo lónh cho cỏc DNNQD. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp được bảo lónh thường cú tõm lý ỷ lại vào sự bảo lónh do đú sẽ khụng nỗ lực, khụng cố gắng trong hoạt động kinh doanh sẽ làm cho cỏc Ngõn hàng khú khăn, trở ngại trong việc thu nợ….

Trở lại hoạt động cho vay của Ngõn hàng: trong hoạt động cho vay cầm cố cỏc tài sản chủ yếu là mỏy múc thiết bị, phương tiện vận tải, hàng hoỏ…khi cầm cố quyền sử dụng tài sản nhiều khả năng thuộc về người đi vay, mặt khỏc tài sản là động sản nờn dễ dàng bị mất, bị hỏng, hao mũn, giỏ cả biến động lớn. Đú là chưa kể nhiều bờn đi vay cú thể làm thay đổi một số chi tiết trờn tài sản nhằm thu lợi khi phỏt mói tài sản, vấn đề này thuộc về đạo đức kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, ngõn hàng khụng thể kiểm soỏt hết được. Ngược lại với hỡnh thức cầm cố, thế chấp hiện nay là biện phỏp an toàn hơn đối với hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng khi Ngõn hàng nắm gữi cỏc giấy tờ liờn quan về tài sản của khỏch hàng, hơn nữa tài sản thế chấp thường là bất động sản nờn cú thể khắc phục được hầu hết những nhược điểm của hỡnh thức cầm cố. Mặt khỏc, cỏc khoản chi phớ bỏ ra để bảo quản tài sản thế chấp thấp hơn so với tài sản cầm cố. Vẫn biết cho vay cú đảm bảo bằng tài sản của khỏch hàng là đem lại sự an toàn và hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho ngõn hàng. Tuy nhiờn trước thực trạng cỏc DNNQD hiện nay việc dựng tài sản của cỏc doanh nghiệp để thế chấp là vần đề khú khăn. Đõy là mõu thuẫn lớn nhất và khú khăn để giải quyết trong hoạt động cho vay đối với cỏc DNNQD của Ngõn hàng. Hơn nữa do cụng tỏc định giỏ tài sản đảm bảo hiện nay cũn quỏ nhiều bất cập, khung định giỏ tài sản đó quỏ cũ so với thực tế. Thụng thường cỏc NHTM thường căn cứ theo khung giỏ của Uỷ Ban để định giỏ thực tế (giỏ thực tế thấp hơn giỏ thị trường), ngoài ra cỏc doanh nghiệp chỉ được vay tối đa 70% trờn tổng giỏ trị tài sản thế chấp. Thực trạng này đó gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp

vỡ quy mụ vốn vay cần thiết khụng đủ điều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Dư nợ bỡnh quõn năm 2004 đạt 125495 triệu đồng tăng 10,49% so với năm 2003 tương ứng 11919 triệu đồng. Núi túm lại doanh nghiệp hay cỏ nhõn nào muốn cú vốn để sản xuất kinh doanh đều phải cú tài sản đảm bảo cho Ngõn hàng.( trừ cỏc Ngõn hàng chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc đối tượng thuộc diện ưu đói của thành phố hay của chớnh phủ)

2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của CNNHCTĐN trong 2 năm vừa qua: Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của CNNHCTĐN năm 2003-2004

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 49 - 53)