Hệ số chuyển hóa thức ăn

Một phần của tài liệu thực nghiệm nuôi thương phẩm cá trê vàng trong ao đất với các loại thức ăn khác nhau (Trang 31 - 58)

Qua phân tích thống kê, hệsốFCR giữa hai nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).Trong thí nghiệm nuôi thương phẩm cá trê vàng với 2 loại thức ăn khác nhau thì hệsốchuyển hóa thứcăn của cá là khác nhau. Khi sửdụng thứcăn tự chếthì FCR là 4 lớn hơn nghiệm thức khi sửdụng thứcăn công nghiệp cho kết quả là 1,21. Do độ ẩm của TATC cao trong thành phần thứcăn là (42%) cao hơn gần 4

lần so với nghiệm thức khi thức ăn cung cấp cho cá dạng viên chỉ chiếm khoảng (11%). Vì vậy, hệsốchuyển hóa thứcănở TATC lớn hơnở nghiệm thức là TACN. Nhưng TATC có thành phần dinh dưỡng luôn ổnđịnh suốt trong quá trình nuôi và đây là loại thứcănưa thích của cá nên cáăn nhiều, tốcđộtăng trưởng nhanh.

Bảng 4.6 Hệsốthứcăn của các thí nghiệm

Nghiệm thức FCR Thành tiền (VND)

Thứcăn tựchế Thứcăn công nghiệp

4,00 ± 0,01b

1,21 ± 0,01a

20.000 ± 65,50b

20.600 ± 179,3a

Ghi chú: Giá trịtrung bình trong cùng một cột theo sau bởi các chữ cái khác nhau thì có sự khác biệt thống kê (p < 0,05). Chi phí cho một kg cá tạp là 5.000 đồng/kg và một kg thức ăn công nghiệp 30% protein là 15000 đồng/kg, 32% protein là 17.000 đồng/kg và 35%protein là 19000đồng/kg.

Qua phân tích thống kê, hệsốFCR giữa hai nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p . 0,05). Trong thí nghiệm nuôi thương phẩm cá trê vàng với 2 loại thức ăn khác nhau thì hệsốchuyển hóa thứcăn của cá là khác nhau. Khi sửdụng thứcăn tự chếthì FCR là 4 lớn hơn nghiệm thức khi sửdụng thứcăn công nghiệm là 1,21. Do độ ẩm của TATC cao trong thành phần thức ăn là (42%) cao hơn gần 4 lần so với nghiệm thức khi thức ăn cung cấp cho cá dạng viên chỉ chiếm 11%. Vì vậy, hệsố thức ăn ở nghiệm thức TATC lớn hơn ở nghiệm thức là TACN. TATC có thành phần dinh dưỡng luôn ổn định suốt trong quá trình nuôi và đây là loại thức ăn ưa thích của cá nên cáăn nhiều, tốcđộ tăng trưởng nhanh.

Nghiệm thức khi sử dụng thức ăn cho cá trê vàng là TATC thì có chi phí thức ăn cho 1kg cá tăng trọng thấp hơn so với TACN và khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nghiệm thức (p < 0,05). Do nghiệm thức với TATC chỉ dùng 1 loại thứcăn nên hàm lượng protein được ổn định trong suốt quá trình nuôi. Vì thế, hệ số tiêu tốn thứcăn duy trìở mứcổnđịnh và trùng với sựnghiên cứu của Lam MỹLan (2013), khi sửdụng thứcăn chếbiếnđểnuôi thương phẩm cá thát lát còm.Đồng thời, thành phần của TATC phần lớn được tận dụng nguồn phếphẩm của nhà máy chếbiến cá tra, basa có giá thành thấp, từ đócũng góp phần giãm chi phí thứcăn cho vụnuôi. Ởnghiệm thức cho cá ăn TACN, chi phí thứcăn chênh lệch nhau chủyếu là do giá thứcăn công nghiệp có hàm lượng protein cao thì giá thành cao hơn. Theo Lam Mỹ Lan (2013), cá thát lát tăng trưởng nhanh khi sửdụng TATC. Cá sẽsửdụng tốt thức ăn này khi hàm lượng protein cao (khoảng 50%) lớn hơn hàm lương protein trong thí nghiệm nghiên cứu. Nhìn chung, khi sử dụng TACN với hàm lượng protein là 35%, 32% và 30% theo giai đoạn phát triển của cá sẽcó tốc độ tăng trưởng là liên tục nhưng vẫn chậm hơn khi sử dụng 1 loại TATC có hàm lượng protein khoảng 32,7% trong suốt quá trình nuôi.

4.4 Sản lượng và năng suất

Bảng 4.7 Sản lượng và năng suất cá trê vàng nuôi trong aođất

Chỉtiêu Thứcăn tựchế Thứcăn công nghiệp

Sản lượng (kg/ao/vụ) 68,2 ± 1,27a 58,4 ± 0,42b

Năng suất (tấn/ha) 34,3 ± 0,13a 28,4 ± 0,53b

Ghi chú: Giá trịtrong cùng một hàng theo sau bởi các chữcái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kêởmức (p < 0,05)

Sản lượng và năng suất của cá trê vàng khi nuôi thương phẩm trong ao đất giữa hai nghiệm thức là khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05). Năng suất cá trê vàng nuôi với loại TATC là 28,40 ± 529 tấn/ha cao hơnở nghiệm thức với loại TACN là 34,33 ± 125 tấn/ha. Điều này cho thấy, TATC có khả năng thay thế TACN khi nuôi thương phẩm trong aođất.

Tổng sản lượng cá trê vàng ở 6 ao nuôi là 379,8 kg với kích cỡ cá thương phẩm khoảng 4 - 6 con/kg. So với kết quả dự kiến thì sản lượng cá đạt 378 kg với cá thương phẩm là 4 con/kg và tỷlệsống là 70%. Nhưng ở ao cá cho TACN có tốcđộ tăng trưởng chậm cũngđã ảnh hưởngđến năng suất cá trong thí nghiệm.

4.5 Hạch toán hiệu quảkinh tế

Lơi nhuận là vấn đề được người nuôi quan tâm hàng đầu. một trong những yếu tố chi phốiđến lợi nhuận là: chi phí thứcăn thấp, tỷlệsống cao, tăng trưởng nhanh…

Hình 4.1 Tỷlệkhoản chi phí nuôi cá trê vàng trong aođất ởhai nghiệm thức Ở hai nghiệm thức TACN và TATC, tổng chi phí và tổng thu nhập có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Chi phí thức ăn ở nghiệm thức 1 là 1.375.000 đồng/ao, còn ởnghiệm thức 2 là 1.200.000đồng/ao. Chi phí thứcăn cho cá trê vàng ở nghiệm thức 1 và 2 chiếm 74,12 % và 71,43%. Chi phí cá giống cho nghiệm thức 1 là 16,17 %, nghiệm thức 2 chiếm 17,86 % (Hình 4.1). Các khoảng chi phí khác

như: cải tạo ao, thuốc hóa chất, bơm nước, lưới rào,… chiếm tỷ lệ thấp trong tổng chi phí.

Theo Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009),đối với các loài cá có tính ăn động vật thì chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất trong nuôi cá. Giá thành của TATC trung bình là 5.000 đồng/kg và TACN trung bình là 17.000 đồng/kg. Giá thức ăn cao hơn khoản kinh phí dự kiến cho cá nuôi là 2.000 đồng/kg cho TACN. Ngoài ra, thời điểm thả con giống (tháng 1/2014) giá con giống cao hơn thời điểm trước và sau đó. Vì vậy, tiền con giống và thứcăn đã tăng tổng chi phí cho vụnuôi lên cao.

Bảng 4.8 Hạch toán hiệu quảkinh tếcủa thí nghiệm (Đơn vị: VNĐ đồng/ao)

Hạng mục NT1 NT2 A1 A2 A3 A4 A5 A6 Tổng chi 1.855.000 1.855.000 1.855.000 1.680.000 1.680.000 1.680.000 Lưới che 50.000 50.000 50.000 50.000 50000 50.000 Cải tạo ao 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 Cá giống 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 TATC 1.375.000 1.375.000 1.375.000 --- --- --- TACN --- --- --- 1.200.000 1.200.000 1.200.000 T & HC 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 Tổng thu 4.140.000 4.122.000 3.958.000 2.907.000 2.920.000 2.870.000 Lợi nhuận 2.285.000 2.267.000 2.103.000 1.227.000 1.240.000 1.190.000

Ở thí nghiệm này, cả hai nghiệm thức thức ăn đều có lợi nhuận. Do kích cỡ cá trê vàng thu hoạch tương đối đồng đều và đạt khối lượng cá thương phẩm. Đồng thời, trong thời gian nuôi không bị rũi ro nên tỷ lệ cá sống cao chiếm khoảng 83,2 - 85,1% (Bảng 4.5) đã góp phần làm tăng năng suất cho vụ nuôi. Với nghiệm thức khi cho TATC có kết hợp với bột bắp làm tăng độ vàng của cơ thịt, người mua trả giá cao hơn nghiệm thức nuôi bằng TACN. Với giá cá của ao nuôi bằng TATC là 60.000đồng/kg vàở nghiệm thức cho ăn TATC là 50.000đồng/kg. Qua thí nghiệm cho thấy rằng, với TATC sẽ giúp cho cá tăng trưởng nhanh và tăng màu vàng của cơ thịt cá trê vàng hơn khi cho cá ăn TACN. Do đó, cần nghiên cứu thêm các biện pháp nâng cao hiệu quả nuôi cá trê vàng bằng thức ăn chếbiến để giảm chi phí và nâng cao thu nhậpđể mô hình nuôi cá trê vàng bằng TATC hiệu quảhơn.

CHƯƠNG 5

KT LUN VÀ ĐỀ XUT

5.1 Kết luận

Tỷ lệ sống của cá trê vàng khi nuôi thương phẩm giữa 2 nghiệm thức: TATC và TACN lần lược là: 83,1 ± 0,29 và 85,2 ± 0,17.

Tăng trưởng vềkhối lượng của cá của nghiệm thức TATC ở các tháng 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt là: 29,2g; 65,2g: 103,7g; 151,1g; 213,7g. Trong khi đó ởnghiệm thức cáăn TACN có giá trịnàyđạt lần lượt là: 29,3g; 63,8g; 96,3g; 131,2g; 174,0g.

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng vềkhối lượng tuyệt đối của cả hai nghiệm thứcđều tăng dần và liên tục qua các tháng nuôi. Tăng trưởng vềkhối lượng tuyệt đối của cá trê vàng ở nghiệm thức TATC của các tháng 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt là: 0,97g; 1,09g; 1,15g; 1,32g; 1,42g và ở nghiệm thức TACN thì có giá trị này đạt: 0,98g; 1,05g; 1,07g; 1,09g; 1,16g.

Khi kết thúc vụ nuôi, tốc độ tăng trưởng đặc biệt của cá trê vàng ở nghiệm thức TATC là: 1,78%, cùng giá trịnàyởnghiệm thức TACN là:1,65%.

Sản lượng của cá trê vàng khi nuôi thương phẩm ởnghiệm thức cho cáăn TATC và TACN lần lượt là : 68,2 ± 1,27 và 58,4 ± 0,42.

Trong thí nghiệm ởnghiệm thức cho cáăn TATC cho hiệu quảkinh tếcao hơn cho cá sửdụng hoàn toàn bằng TACN.

5.2Đềnghị

Đềnghịcho các nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu thêm về tỷ lệ bột bắp trong thức ăn so sánh độ vàng của màu sắc cá trong nuôi thương phẩm cá.

Nghiên cứu vềthành phần đạm trong thứcăn lên tăng trưởng, tỷlệsống của cá trê vàng trong nuôi thương phẩm.

Cần có thời gian để nghiên cứu về biên pháp làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn tự chếdạng khô hay thứcăn công nghiệp cho cá trê.

TÀI LIU KHAM KHO

1. Bạch Quỳnh Mai, 2004. Kỹthuật nuôi cá trê vàng lai. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

2. Dương Nhựt Long, 2004. Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Cần Thơ.

3. Dương Tấn Lộc, 2001. Kỹthuật nuôi thủyđặc sản nước ngọt. Nhà xuất bản TP. HồChí Minh.

4.Đoàn Hữu Nghị, 2013. Kỹthuật nuôi thương phẩm cá trê vàng.

5.Đoàn KhắcĐộ, 2008. Kỹthuật nuôi cá trê vàng và trê lai. Nhà xuất bảnĐàNẵng.

6. Huỳnh Kim Hường, 2005. Nghiên cứu sựthành thục sinh dục và thửnghiệm sinh sản nhân tạo Cá trê trắng (Clarias batrachus). Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học. Khoa Thủy Sản - TrườngĐại học Cần Thơ.

7. Lam MỹLan, 2013. Nghiên cứu sửdụng thức ăn chế biếnđể nuôi thương phẩm cá thát lát còm. Khoa Thủy Sản - TrườngĐại học Cần Thơ.

8. Lê Thanh Hùng, 2008. Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản. nhà xuất bản Nông Nghiệp TP.HồChí Minh.

9. Lê Xuân Sinh, 2008. Giáo trình kinh tế thủy sản. Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Cần Thơ.

10. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Kỹ thuật sản xuất cá giống, Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Cần Thơ.

11. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải và Dương Nhựt Long, 2009. Giáo trình nuôi trồng thủy sản. Khoa Thủy Sản - TrườngĐại học Cần Thơ.

12. Nguyễn Thanh Phương, 1998. Pangasius catfish cage aquaculture in the MeKong Delta, Viet Nam. Current situation analysis and studies for feeding improvement. PhD Thesis.

13. Ngô Trọng Lưvà Thái Bá Hồ, 2005. Kỹthuật nuôi thủyđặc sản nước ngọt. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

14. Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơsởkhoa học và kỹthuật sản xuất giống. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

15. Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009. Dinh dưỡng và thức ăn cá. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

16. Trần Thị Kim Soan, 2012. Ảnh hưởng của diện tích và thức ăn lên tỷ lệ sống của cá trê lai (clarías macrocephalus x clarias gariepinus). Luận văn tốt nghiệpđại học. Trường Đại học Cần Thơ.

17. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại các loài cá nước ngọt ở ĐBSCL Việt Nam, Khoa Thủy Sản -TrườngĐại học Cần Thơ.

18. Trương Quốc Phú, 2002. Bài giảng phân tích và môi trường nước ao. Trường Đại học Cần Thơ.

19. Vân Thị Nhi, 2009. Kỹ thuật nuôi cá trê lai. Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lệ Thủy Sản tỉnh Vĩnh Long.

PH LC

PHỤLỤC A:Sốliệu vềmôi trường trong nuôi thương phẩm cá trê vàng

PHỤLỤC A1Nhiệtđộnước (oC) trong ao của các nghiệm thức

Lần Nhiệt độ(0C) NT 1 NT 2 A1 A2 A3 A4 A5 A6 S C S C S C S C S C S S 1 26,0 28,5 25,0 28,0 25,5 29,0 25,0 29,0 26,0 29,0 26,0 28,0 2 26,0 29,0 26,0 28,0 26,0 28,5 26,0 28,5 26,5 28,5 25,5 29,0 3 26,0 29,0 26,0 29,0 26,0 28,0 26,0 28,0 26,0 28,0 25,5 28,5 4 25,0 28,5 25,5 29,0 26,0 28,0 25,5 28,0 26,0 28,0 26,0 28,0 5 26,0 28,0 26,0 29,0 26,0 28,5 25,5 28,5 26,5 29,5 26,0 28,0 6 26,0 29,0 26,0 28,5 26,0 29,0 26,0 29,0 26,0 29,0 26,0 28,5 7 26,5 29,0 26,0 28,0 25,0 29,0 25,0 29,0 26,0 29,0 25,5 29,0 8 26,0 29,0 26,0 28,0 26,0 28,5 26,0 28,5 26,0 28,0 26,0 29,0 9 26,0 28,5 26,0 28,5 26,0 28,0 26,0 28,0 26,0 29,0 26,0 28,5 10 26,5 28,0 25,0 29,0 26,5 29,0 25,0 29,0 26,0 28,5 25,0 29,0 11 26,0 28,0 26,0 29,0 26,0 28,0 25,5 28,5 26,0 28,0 26,0 28,5 12 26,0 29,5 26,0 28,5 26,0 29,0 26,0 29,0 25,5 28,0 25,5 28,0 13 26,0 29,0 26,5 28,0 26,0 29,0 26,0 29,0 25,0 28,5 26,0 28,0 14 26,5 29,0 26,0 29,0 26,0 29,0 25,5 28,5 26,0 29,0 26,0 28,5 15 26,5 28,0 26,0 29,0 26,0 28,5 26,0 28,0 25,5 29,0 25,5 29,0 16 26,0 28,0 26,5 29,0 25,0 28,0 25,5 29,0 26,0 28,5 26,0 29,0 17 26,0 29,0 26,0 28,5 26,0 28,0 26,0 29,0 25,0 28,0 26,0 28,5 18 26,0 29,0 26,0 29,0 26,0 28,5 26,0 29,0 26,0 29,0 26,0 28,5 19 25,0 28,5 26,0 29,0 26,0 29,0 25,5 28,5 26,0 28,0 26,0 29,0 20 25,0 28,5 26,5 28,0 26,5 29,0 26,0 28,0 25,5 28,0 26,0 29,0 21 26,0 29,0 26,0 28,0 26,0 28,5 26,0 28,0 25,5 28,5 25,0 28,5 22 25,0 29,0 26,0 29,0 26,0 28,0 25,5 29,5 26,0 29,0 26,0 28,0 23 26,5 28,5 26,5 29,0 26,5 29,0 26,0 28,5 25,0 29,0 26,0 29,0 24 26,0 28,5 26,0 28,5 26,0 29,0 26,0 29,0 26,0 28,5 26,5 29,0 25 25,5 29,0 26,0 28,5 26,0 29,0 26,0 29,0 26,0 28,0 26,0 29,0 26 26,0 29,0 26,5 29,0 26,0 28,5 25,5 28,5 25,0 29,0 26,0 28,5 27 26,0 28,5 26,0 29,0 26,5 30,0 26,0 28,0 25,5 28,0 26,0 28,5 28 26,0 28,5 26,0 28,5 26,0 30,0 26,0 29,0 26,0 29,0 26,0 28,0 29 25,5 29,0 26,0 28,5 26,0 28,5 25,5 29,0 26,0 29,0 26,0 28,0 30 25,0 28,0 26,5 29,0 26,5 29,0 25,0 29,0 25,5 29,0 25,0 29,5 31 26,5 29,0 26,5 28,5 26,0 29,0 26,0 28,5 26,0 28,5 26,0 29,0 32 26,0 28,5 26,0 28,0 26,0 28,5 25,5 28,5 25,5 28,0 26,0 29,0 33 26,0 28,5 26,0 29,0 26,5 28,0 26,0 28,0 26,0 28,5 26,0 29,0 34 26,0 29,0 25,0 29,0 26,0 29,0 26,0 28,0 26,0 28,0 26,5 29,0 35 25,5 28,0 25,0 29,0 26,0 29,0 25,5 28,0 26,0 29,0 26,0 28,5 36 26,0 29,5 26,0 28,5 26,0 29,0 25,5 29,0 26,0 29,0 26,0 28,0 37 26,0 29,0 25,0 28,0 26,0 28,5 26,0 29,0 26,0 29,0 26,5 29,0

38 25,5 29,0 26,5 28,0 26,0 28,5 26,0 28,5 25,0 28,5 26,0 28,5 39 25,0 28,5 26,0 29,5 26,0 28,0 26,0 28,5 26,0 28,0 26,0 28,0 40 25,5 29,0 25,5 29,0 25,5 30,0 25,5 29,0 26,0 28,0 26,5 29,0 41 26,0 28,5 26,0 29,0 25,0 30,0 26,0 29,0 26,5 28,5 26,0 29,0 42 26,0 29,0 26,0 28,0 26,0 29,0 26,0 28,5 26,0 29,0 26,0 29,0 43 26,0 29,0 26,0 28,0 25,5 29,0 25,0 28,5 26,0 29,0 26,0 29,0 44 25,5 29,0 25,5 29,0 26,0 28,0 26,0 29,0 26,5 28,5 26,5 29,0 45 26,0 28,5 25,0 28,0 26,0 28,0 25,5 29,0 26,0 28,0 26,5 28,5 46 26,0 29,5 26,5 28,0 25,0 29,0 26,0 28,5 26,0 29,0 26,0 28,0 47 25,0 28,5 26,0 29,0 25,5 30,0 26,0 28,5 26,0 29,0 26,0 29,0 48 25,0 28,5 26,0 29,0 25,5 28,0 25,5 29,0 26,5 29,0 25,0 29,0 49 25,5 29,0 26,0 28,5 26,0 29,0 26,0 28,5 25,0 28,5 25,0 29,0 50 26,0 29,0 25,0 28,5 26,0 29,0 26,0 28,0 25,0 29,0 25,5 28,5 TB 25,8 28,7 25,9 28,6 25,4 28,8 25,8 28,6 25,3 28,6 25,9 28,7 ĐLC 0,45 0,41 0,44 0,44 0,36 0,58 0,34 0,41 0,42 0,45 0,39 0,42

PHỤLỤC A2Chỉ tiêu pH của nước trong các ao nuôi cá trê vàng

Lần pH NT 1 NT 2 A1 A2 A3 A4 A5 A6

Một phần của tài liệu thực nghiệm nuôi thương phẩm cá trê vàng trong ao đất với các loại thức ăn khác nhau (Trang 31 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)