Những bệnh chủ yếu trên Ếch và các loại thuốc, hóa chất được sử dụng

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình nuôi ếch thái lan trong bể lót bạt quy mô hộ gia đình ở cần thơ (Trang 41 - 54)

Quản lý dịch bệnh là vấn đề được nhiều người rất chú trọng quan tâm. Đặc biệt là mô hình nuôi Ếch trong bể lót bạt do nuôi với mật độ nước thấp nên rất dễbị nhiễm bệnh

nên đòi hỏi có kỹ thuật quản lý và chăm sóc tốt. Thức ăn dư thừa cũng là một trong những nguyên nhân dẫnđến ô nhiễm nguồn nước và làm choẾch bị nhiễm bệnh, dođó ở mô hình nuôi này người nuôi cần phải chú trọng phòng bệnh, trị bệnh cho Ếch cùng với việc quản lý và theo dõi chặt chẽ đểhạn chếdịch bệnh xảy ra.

Qua khảo sát mô hình nuôi Ếch trong bểlót bạt là mô hình rất có hiệu quả. Tuy nhiên, do nuôi ở mật độ cao và cung cấp một lượng thức ăn lớn làm cho môi trường dễ bị ô nhiễm tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh lây lan và gây thiệt hại cho người nuôi. Theo kết quả điều tra có 6 bệnh thường xuất hiện trên Ếch là bệnh chướng hơi, xuất huyết, quẹo cổ,đường ruột, nấm, trùng bánh xe.

0 2 4 6 8 10 12

chướng hơi đường ruột xuất huyết quẹo cổ nấm trùng bánh xe

P h n T m ( % ) 3,3% 6,7% 3,3% 10% 10% 3,3%

Hình 4.9: Các bệnh chủyếu xuất hiện trênẾch trong quá trình nuôi

Qua hình 4.9 cho thấy các bệnh nàyđiều xuất hiện trong quá trình nuôi. Bệnh xuất hiện nhiều nhất là bệnh quẹo cổ và nấm với tỉ lệ tương đương là 10%, tiếp đến là bệnh

đường ruột 6,7%. Bệnh mà người nuôi ít gặp hơn là các nhóm bệnh: chướng hơi, xuất huyết và trùng bánh xe với 3,3%. Theo ý kiến của các hộnuôiẾch thì môi trường nước là nguyên nhân chính làmảnh hưởng đến sức khỏeẾch nuôi.

Trước tình hình Ếch bệnh như hiện nay, việc sử dụng thuốc, hóa chất để phòng và trị

bệnh cho Ếch nuôi ở mỗi hộ nuôi là không thể thiếu. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc/hóa chất khác nhau để phòng và trị bệnh trên Ếch. Do đó, mặc dù có nhiều sựlựa chọn cho người nuôi nhưng việc tìm ra một loại thuốc/hóa chất thích hợp

và có hiệu quả là vấn đề rất khó khăn. Qua sốliệu khảo sát những hộnuôi Ếch ở Cần Thơ thì có 7 loại thuốcđược sửdụng đểtrịbệnh Ếch (Hình 4.10).

Kết quả khảo sát cho thấy đa số người nuôi đều dùng kháng sinh để trị bệnh cho Ếch với nhiều chủng loại khác nhau. Trong tổng số 7 loại thuốc trị bệnh cho Ếch thì loại thuốcđược sửdụng nhiều nhất là Iodine chiếm 13,3%, Iodine có tác dụng chữa một số

bệnh mù mắt, quẹo cổ, xuất huyết… . Loại bỏ những con có triệu chứng bệnh và khử

trùng bể bằng Iodine (PVP Iodine) liều lượng 5 - 10ml/m3 nước bể (Lê Thanh Hùng, 2002).

Bên cạnh đó, Formalin cũng được người nuôi sửdụng khá phổbiến chiếm 10%. Có tác dụng diệt khuẩn và trị nấm có hiệu quả trong quá trình nuôi. Ngoài ra, một số loại thuốc khác cũng được sử dụng như: Penicilin (6,7%), CuSO4, Sulfadimidin, Trimethoprim và Oxytetracylin trong khoảng 3,3%. Một sốhộnuôi sửdụng kháng sinh

để trị bệnh trênẾch. 0 2 4 6 8 10 12 14

CuSO4 Sulf adimidin Trimethoprim. Iodine Oxytetracylin Formalin Penicilin

6,7% 10% 3,3% 13,3% 3,3% 3,3% 3,3% P h n T m ( % ) Hình 4.10 Tỷlệphần trăm các loại thuốc dùng trịbệnh cho Ếch.

Đối với loài Ếch, phòng bệnh bao giờ cũng tốt hơn trị bệnh. Ếch có rất nhiều bệnh, nhưng do không tiếp cậnđược với chúng nên khi phát hiện bệnh thì bệnhđã quá nặng, không thểtrị được. Mặt khác có nhiều căn bệnh củaẾch hiện nay chưa có thuốcđặc trị, nên việc chữa bệnh cho Ếch gần như nhờ vào kinh nghiệm của mỗi người mà thôi. Nhiều trường hợp phải dùng thuốc trị bệnh trên tôm cá, ba ba để trị bệnh choẾch, kết quảra sao thì tựmỗi người rút kinh nghiệm từ từ. Ngoài việc dùng thuốc để phòng và

trị bệnh thì các hộnuôiẾch cũng tăng cường sửdụng Vitamin C, men tiêu hóa đểtăng khảnăngđềkháng củaẾchđồng thời cũng có chức năng là hỗtrợtiêu hóa.

Tóm lại, cách sửdụng thuốc của người nuôi chủyếu dựa vào kinh nghiệm thực tếvà tự

pha trộn nhiều thuốc với nhau để trị bệnh cho Ếch,đồng thời cũng chưa hiểu hết được tác dụng cũng như ảnh hưởng của các loại thuốc nói trên. Khiđãphát hiện bệnh thì tiến hành xửlý môi trường và dùng thuốcđể trị bệnh. Điềuđósẽ ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm cũng nhưhiệu quả điều trịbệnh.

4.2.9 Tỷlệsống và năng suất nuôi

Mô hình nuôi Ếch trong bể lót bạt thường có tỉ lệ hao hụt không cao. Theo ý kiến của người dân nguyên nhân hao hụt chính là do Ếch là loài ăn tạp có tập tính ăn nhau nếu không phân cỡ kịp thời hay thiếu thức ăn trong quá trình nuôi thì Ếch sẽ ăn lẫn nhau hay gây ra những vết thương tạođiều kiện cho dịch bệnh xâm nhậpảnh hưởng đến tỷ

lệ sống và năng suất của vụ nuôi. Ngoài lý do trên thì làm cho tỷ lệ sống giảm là do môi trường ao nuôi thayđổi cũng ảnh hưởngđến sức khỏe củaẾch.

Bảng 4.3: Tỷlệsống bình quân trong ao nuôiẾchởCần Thơ. Nhóm tỷlệsống (%) Mật độ(con/m2) Năng suất (kg/m2)

<90 114,4 ± 22,42 22,29 ± 5,12

90 – 100 118,3 ± 30,4 23,52 ± 5,89

Qua bảng 4.3 cho thấy tỷ lệsống tỷ lệthuận với năng suất và cùng với mật độ nuôi khi tỷlệsống càng tăng thì mậtđộ nuôi tương trong khoảng nhất định và kéo theo đó năng suất cũng tăng lên, năng suất trung bình qua khảo sát 30 hộ là 160,167 ± 46,95 kg/m2. Nhóm tỷ lệ sống thấp nhất dưới 90% có mật độ rất cao 114,4 ± 22,42con/m2 và năng suất tương đối thấp22,29 ± 5,12 kg/m2. Trong khi đó, nhóm tỷ lệ sống 90 - 100% có mật độ cao hơn118,3 ± 30,4 con/m2, năng suất tương đối cao 23,52 ± 5,89kg/m2. Qua khảo sát cho thấyđược các hộ nuôiở đây có kinh nghiệm, chế độchăm sóc và quản lý tốt cho nênđạt hiệu quả cao. Tuy mật độ nuôi tương đối cao nhưng tỷ lệsống và năng suất không hềsục giảm mà càng tăng.

giống thảnuôi, mật độ thảnuôi, môi trường, chất lượng giống, dịch bệnh…Tuy nhiên, kích cỡ hay trọng lượng giống và mật độ thả nuôi banđầu quyết định phần lớn đến tỷ

lệsống củađối tượng nuôi.

Trọng lượng Ếch càng thấp thì tỷ lệ sống càng giảm và ngược lại. Trọng lượng trung bình trong ao nuôi Ếch ở mứcđộ tương đối cao, dao động chủ yếu trong khoảng 16 – 56% ở trọng lượng từ 80 – 160 con/kg Ếch giống, cao nhất là 56,7% ở trọng lượng từ

120 – 160 con/kg (Hình 4.11). 82,5 83 83,5 84 84,5 85 85,5 86 86,5 87 80-90 91-100 101-160 con/kg 84 86,8 87 T l s n g ( % ) con/kg

Hình 4.11 Sựtương quan giữa trọng lượng giống với tỷlệsống

Qua hình 4.11 cho thấy các hộ nuôi ở đây thả giống theo khuyến cáo của chi cục mật

độ thảnuôi Ếch trong khoảng 80 – 160 con/kg đạt hiệu quả cao. Thểhiện trên hình tỷ

lệsống tương đối cao từ84% trở lên, mậtđộ thấp trong khoảng 80 - 90 con/kg thì tỷlệ

sống cao nhất 87% và thấp nhất là mật độ 101 - 160 con/kg tỷlệsống 84%. Từ đó kết hợp sựtương quan giữa trọng lượng giống thảvới tỷlệsống sẽ đạt kết quảcao.

Bảng 4.4: Thời gian nuôiẾch

Thời gian nuôi (ngày) Sốmẫu %

70 8 26,7

75 11 36,7

90 9 30

Thời gian nuôi Ếch trong ao trung bình là 78,5 ± 8,11 ngày, khi Ếch đạt kích cỡ trung bình 240 ± 42,34 g/con thì có thể tiến hành thu hoạch Ếch. Phương pháp thu và vận chuyển Ếch thịt: bằng thùng, bồ, khay, sọt, chiều cao thùng 20cm, dưới lót bèo tây, xung quanh và nắp đậy có các lỗ thông khí. Trước lúc vận chuyển gom Ếch lại cho chúng quen môi trường chặt hẹp, ngừng cho ăn. Mật độ nhốt 30 - 50 kg/m2 thùng và không để Ếch chồng lên nhau. Phải luôn giữ độ ẩm cho Ếch, vận chuyển vào lúc mát trời; nếu trời nắng phải giảm bớt mậtđộ (Nguyễn Duy Khoát, 1999).

Tuy nhiên, thời gian nuôi có thểngắn hơn hay kéo dài hơn là tùy theo kích cỡ của Ếch giống, giá cả thị trường, chế độ chăm sóc, tình hình dịch bệnh…Qua bảng cho thấy có 26,7% hộ nuôi thu hoạch Ếch sau 70 ngày, 36,7% thu hoạch sau 75 ngày , 6,6% hộ

nuôi thu hoạch sau 80 ngày, 30% hộ thu hoạch sau 90 ngày nuôi. Trong khi đó thời gian nuôi Ếch của đề tài khảo sát tình hình nuôi Ếch Thái Lan quy mô hộ gia đình tại Cao Lãnh – Đồng Tháp (Đỗ Quốc Thái, 2010) thì thời gian nuôi dao động trong khoảng 40-80 ngày, cao nhất là 43% hộ nuôi trong 60 ngày thu hoạch và thấp nhất 3,4% hộ nuôi trong 40 ngày. Đa số các hộ nuôi Ếch rất chú trọng về mật độ thả nuôi cũng như về thời gian thu hoạch ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quảkinh tếvà năng suất của từng vụnuôi.

4.3 Phân tích hiệu quảkinh tếcủa mô hình4.3.1 Chi phí bểnuôiẾch 4.3.1 Chi phí bểnuôiẾch

Qua kết quả điều tra 30 hộ nuôi Ếch ở các huyện tại Cần Thơ cho thấy tổng chi phí trung bình là 263.461 ± 117.510 đồng/m2/vụ, cao nhất là 460.667 đồng/m2/vụ và thấp nhất là 47.744đồng/m2/vụ.

Qua hình 4.12 cho thấy có 2 khoảng chi phí chiếm tỷ lệkhá cao so với các tỷ lệ khác

đó là chi phí thứcăn chiếm cao nhất 84,7% tổng chi phí và chi phí giống chiếm 13,8%.

Đây là các chi phí có ảnh hưởng nhiều nhất đến tổng chi phí biếnđổi của mô hình. Chi phí chiếm tỷlệthấp nhất là thuốc và hóa chất chiếm 0,5%. Ngoài ra còn một sốkhoảng chi phí khác như: chi phí công trình, chi phí nhiên liệu chiếm 1% tổng chi phí.

CP Thức ăn CP Giống CP Khác CP Thuốc 84,7% 0,5% 1% 13,8% Hình 4.12 chi phí ao nuôiẾch

Trongđó chi phí thứcăn cao hay thấp phụthuộc vào hệsốthứcăn và giá của từng thời

điểm mua. Chi phí thức ăn trung bình là 731.587 ± 187.694 đồng/m2/vụ. Chi phí cao nhất là 1.196.460 đồng/m2/vụ và thấp nhất là 490.179 đồng/m2/vụ. Chi phí con giống cũng phụthuộc vào nhiều yếu tố nhưmùa vụ, thờiđiểm cũng nhưhộtựsản xuất giống và hộmua giống giá cũng chênh lệch khá cao.

Bảng 4.5: Các chi phí trong ao nuôiẾch (đơn vị: đồng)

Các chi phí % Trung bình±ĐLC Dao động

CP thứcăn 84,7 731.587 ± 187.694 490.179 1.196.460 CP con giống 13,8 106.766 ± 42.417 50.000 180.000 CP thuốc/hóa chất 0,5 6.305,92 ± 9.038 1.666 45.454 CP Khác 1 5.822 ± 3042 3.485 9.900 Tổng CP 100 849.951 ± 208.376 587.944 1.291.627 Giá thành sản xuất (đồng) 36.449 28.243 42.492

Qua bảng 4.7 cho thấy ngoài chi phí thứcăn và chi phí giống khá cao. Với các khoảng chi phí trên thì tổng chi phí chung của hộ nuôi là 849.952 ± 208.377 đồng/m2/vụ. Giá

thànhđể đạt được 1kg Ếch thành phẩm là 36.449đồng.

4.3.2 Lợi nhuận và thu nhập

Bảng 4.6: Hiệu quảcủa mô hình nuôiẾch qui mô hộgiađình

Diễn giải Đvt Trung bình Daođộng

Doanh thu (đồng/m2) 1.032.006 ± 307.751 64.800 1.624.500

Tổng chi phí (đồng/m2) 849.951 ± 208.376 587.944 1.291.627

Lợi nhuận/ thua lỗ (đồng/m2) 182.053 ± 18.487 -657.37 657.207

Tỷsuất lợi nhuận (%) 21 ± 19 -6 67

Ếch Thái Lan là đối tượng có thể cho lợi nhuận rất cao nhưng mức rủi ro cũng không thấp. Năng suất Ếch Thái Lan có ý nghĩa rất quan trọng đối với lợi nhuận của mô hình nuôi nhưng năng suất nuôi Ếch Thái Lan còn chịu tác động của nhiều yếu tốnhư mật

độ nuôi, tỷ lệ sống, kỹ thuật chăm sóc, quản lý, mức độ đầu tư cũng như quy mô kỹ

thuật của từng mô hình. Bên cạnh năng suất thì kích cở Ếch thu hoạch và giá bán cũng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Dođó người nuôi phải dự tính thời điểm thu hoạch để cho lợi nhuận cao nhất. Nhìn chung, qua kết quả khảo sát mô hình nuôi

Ếch Thái Lan cho thấy số hộ nuôi có lời chiếm 93%, giá thương phẩm cao nhất là 60.000 đồng/kg Ếch nhưng cũng có hộnuôi bán với giá rất thấp 29.000đồng/kgẾch. Doanh thu trung bình của hộ nuôi là 1.032.006 ± 307.751 đồng/m2/vụ, doanh thu cao nhất là1.624.500đồng/m2/vụvà thấp nhất là64.800đồng/m2/vụ.

Từ Bảng 4.9 cho thấy tổng chi phí cho vụnuôi khá cao và tương đương với doanh thu chiếm849.951 ± 208.376đồng/m2/vụ, trongđó chi phí cao nhất là1.291.627đồng/m2/vụ

và thấp nhất là 587.944 đồng/m2/vụ. Do giá Ếch trong đợt khảo sát tương đối cao từ

29.000 – 60.000đồng/kgẾch thương phẩm nên lợi nhuận của mô hình tương đối cao là

182.053 ± 18.487đồng/m2/vụ. Nhưng giá thức ăn, thuốc – hóa chất, nhân công, con giống cũng tăng cao, một phần người dân cũng nắm bắt được kỹ thuật nuôi nên tỷ lệ

sống khá cao làm cho số hộnuôi có lợi nhuận tốt từmô hình nuôi. Hộnuôi bị lỗvốn nhiều nhất là 65.737 đồng/m2Ếch thương phẩm. Từ doanh thu và tổng chi phí có thể

tính được tỷ suất lợi nhuận trung bình là 21 ± 19% thểhiện trong mô hình nuôi cá Ếch thâm canh khi một hộnuôi bỏra 1đồng thì thuđược lợi nhuận là 0,21đồng chiếm một tỷlệtrung bình.

Lợi nhuận của người nuôi cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào năng suất và giá Ếch thương phẩm trên thị trường. Thị trường trong nước thì hiện nay, lượng Ếch được tiêu thụnhiều hơn, những mónđặc sản từ Ếch mà thực khách ưa chuộng lại không đủ, các sản phẩm đồ hợp chưa xuất hiện trong các siêu thị, nhà hàng. Ngoài ra còn xuất khẩu sang các nước Châu Âu, Châu Mỹ đã và đang nhập một lượng lớn thịt Ếch, chủyếu là

đùi Ếch đông lạnh. Vào năm 2000, Pháp đã nhập khoảng 7500 tấnđùi Ếch đông lạnh, 1000 tấn Ếch sống và hàng năm tăng dần đến mức 15% tổng số... . Vì vậy thị trường tiêu thụkhông còn là nỗi lo hàng đầu nữa.

CHƯƠNG 5

KT LUN VÀĐỀ XUT 5.1 KẾT LUẬN

NghềnuôiẾch Thái Lan đang phát triển mạnh ởTp. Cần Thơ. Qua khảo sát hộnuôi có

độ tuổi từ 20 – 60 tuổi, trong đó độ tuổi tham gia vào nuôi Ếch nhiều nhất là 31 – 40 tuổi chiếm 43,3%. Trình độ học vấn cấp I là chủ yếu chiếm 40% số hộ nuôi, trình độ

chuyên môn nuôi Ếch chủ yếu dựa vào kinh nghiệm với tỉ lệ 70% và số năm kinh nghiệm nuôi chủ yếu từ 1 – 4 năm. Lao động tham gia vào nuôi Ếch chủ yếu là nam chiếm 83,3%.

Mùa vụ nuôi Ếch Thái Lan hầu hết các hộ nuôi cho rằng vào tháng 2 đến tháng 5 âm lịch thìẾch nuôi sẽphát triển tốt nhất.

Hầu hết những người nuôiẾch ở Cần Thơ đa sốcó hình thức nuôi quy mô hộ giađình và có trình độ văn hóa thấp. Diện tích nuôi chủyếu dao động dưới 50m2 chiếm 73,4% và diện tích ao nuôi trung bình trong khoảng 79,47 ± 177,63 m2/hộ, ao nuôi có diện tích lớn nhất là 1.000m2.

Về con giống thì có trọng lượng trung bình là 302,22 ± 97,745 con/kg Ếch giống. Mật

độ thả giống trung bình 122 ± 26,31 con/m2, tỷ lệ sống trung bình là 83,83 ± 5,67%, năng suất trung bình là 160,167 ± 46,95 kg/m2. Thứcănđược chọn choẾch chủyếu là thứcăn hiệu CP, FCR trung bình 1,36 ± 0,147.

Một số loại bệnh xuất hiện trên Ếch có 6 loại là: chướng hơi, xuất huyết, quẹo cổ,

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình nuôi ếch thái lan trong bể lót bạt quy mô hộ gia đình ở cần thơ (Trang 41 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)