Phương pháp nghiên cứ u

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình nuôi ếch thái lan trong bể lót bạt quy mô hộ gia đình ở cần thơ (Trang 26 - 54)

Thời gian: 3 tháng, từtháng 02/2014đến 04/2014. Hình 3.1. Cácđịađiểm nghiên cứuđược thực hiện tại – TP. Cần Thơ. Địađiểm khảo sát Địađiểm 1: huyện Vĩnh Thạnh Địađiểm 2: huyện Cờ Đỏ Địađiểm 3: huyện Thới Lai

Đối tượng nghiên cứu là mô hình nuôi Ếch Thái Lan (Rana rugulosa) quy mô hộ gia

3.2.2 Thu nhập thông tin thứcấp

Sốliệu thứcấp thuđược từcác báo cáo hàng năm của trạm khuyến nông. Chi cục Nuôi trồng thủy sản, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cần Thơ và các thông tin cập nhập từthưviện, Internet, tạp chí, báo cáo khoa học…

Nội dung của thông tin thứcấp bao gồm:

Diện tích và sản lượng nuôi Ếch và giá trịxuất khẩu tại huyện.

Những định hướng phát triển nuôi trồng thủy sảnđến 2020 của tỉnh Cần Thơ, trong đó Ếch Thái Lanđược coi làđối tượng có tiềm năng phát triển.

3.2.3 Thu nhập thông tin sơcấp

Phỏng vấn trực tiếp người nuôi Ếch Thái Lan tại địa phương. Dựa trên phiếu điều tra

đã được soạn sẵn (phụ lục A) về: trình độ chuyên môn của người sản xuất, thông tin chung hoạt động nuôi của hộ đuợc phỏng vấn, đối tượng được thả nuôi, mật độ, cách quản lý, lợi nhuận từ đối tuợng thả nuôi, ý kiến của chủ hộ về thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi,… Mẫu điều tra đuợc chọn hoàn toàn ngẫu nhiên với 30 phiếu, số

mẫu thu phải có tính đại diện và địađiểm được chọn thuộc ba huyện: Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏvà Thới Lai.

Nội dung của thông tin sơ cấp bao gồm:

Thông tin tng quát vnông h: họ, tên, tuổi, trình độ chuyên môn, số năm tham gia nuôiẾch Thái Lan, giới tính, …

Thông tin vkthut:

Thiết kếao nuôi.

Tổng diện tích mặt nước nuôiẾch Thái Lan.

Đối tượngẾchđược chọn nuôi. Phương pháp cải tạo.

Con giống: thờiđiểm thảgiống, nguồn gốc, kích cở, mậtđộ,…

Phương pháp cải tạo: hình thức và thời gian cải tạo, loại và liều lượng thuốc hay hóa chất được sửdụng.

Quá trình quản lý chăm sóc ao nuôi: quản lý thứcăn, dịch bệnh, các loại bệnh phổbiến, các loại thuốc - hóa chất sử dụng trong quá trình nuôi, khó khăn thường gặp khi nuôi

Ếch Thái Lan, v.v…

Thu hoạch: thời gian nuôi, phương pháp thu hoạch, năng suất, kích cở Ếch Thái Lan thu hoạch,…

Thông tin vkinh tế:

Chi phí xây dựng và lắpđặt các trang thiết bị phục vụviệc nuôi. Chi phí cải tạo ao.

Chi phí con giống.

Chi phí thứcăn, thuốc - hóa chất sửdụng. Chi phí bảo trì sau mỗi vụnuôi.

Chi phí lao động, các chi phí khác. Thịtrường tiêu thụ.

Tổng thu nhập: giá Ếch/kg, lợi nhuận/vụ nuôi, lợi nhuận/m2 và thống kê được số hộ

nuôiẾch Thái Lan có lời, hòa vốn và bịthua lỗ.

Thông tin vềbiếnđộng giá,đánh giá hiệu quảkinh tế, tình hình nuôi thực tế của mô hình nói trên.

Sốphiếuđiều tra:

Mô hình nuôiẾch quy mô hộgiađình phỏng vấnđược 30 nông hộ.

3.2.4 Phương pháp phân tích và xửlý sốliệu

Sốliệu sau khi thu được kiểm tra, tổng hợp và thực hiện các phép tính bằng Excel 2003. Một sốcác chỉtiêu thống kê kinh tế- kỹmô hình nuôi như:

Các chtiêu kthut: Mậtđộ nuôi. FCR (hệsốthứcăn). Năng suất. Kích cỡgiống thảnuôi và thu hoạch. Thời gian nuôi. Tỷlệsống. Các chtiêu kinh tế: Chi phí sản xuất. Lợi nhuận.

Theo Lê Xuân Sinh và ctv., (2000), các bước phân tích về chỉ tiêu kinh tế trên được thực hiện nhưsau:

Phân tích chi phí sản xuất của nông hộ

Tổng chi phí (TC) là toàn bộ chi phí đầu tư về vật chất và lao động mà nông hộ sản xuất ra khối lượng sản phẩmẾch trong vụnuôi. Tổng chi phíđược viết dưới dạng công thức tổng quát: TC =      n i n i Pi Qi Xi 1 1 * (3.1) Trongđó:

Xi: chi phí của khoản mụcđầu tưvào i Qi: sốlượngđơn vị đầu vào i

Pi: giá của một đơn vị đầu vào i

Phân tích tổng thu nhập của nông hộ

Tổng thu nhập (TR) của nông hộ được tính là tổng thu nhập từviệc nuôiẾch Thái Lan

được tính: TR =   n j Pj Qj 1 * (3.2) Trongđó: j : là sản phẩm j Qj: sản lượng của sản phẩm j Pj:đơn giá bán của sản phẩm j

Phân tích lợi nhuận và hiệu quảkinh tếcủa nông hộ

Lợi nhuận (PR) là phần còn lại sau khi lấy tổng thu nhập (TR) trừ đi tổng chi phí (TC). Lợi nhuận là sựbiểu hiện của mối quan hệnghịch chiều giữa thu nhập và chi phí trong hoạtđộng nuôiẾch Thái Lan của nông hộtrên một vụnuôi. Lợi nhuậnđược tính:

PR = TR - TC (3.3)

Hiệu quả cuối cùng về kỹ thuật - kinh tế của việc trên đơn vị sản xuất cần được xem xét,đánh giá theo từng vụmột sốchỉ tiêu cơ bản thểhiện hiệu quảnhưsau:

Thông tin chung.

Thông tin vềthiết kếvà xây dựng công trình. Thông tin vềcon giống.

Thông tin vềthứcăn và phương pháp choăn. Thông tin chăm sóc và quản lý.

Thông tin vềthu hoạch. Phân tích lợi nhuận. Phân tích chi phí.

CHƯƠNG 4

KT QU VÀ THO LUN 4.1 Thông tin chung vềhộnuôiẾch

4.1.1Độtuổi và giới tính

Kết quả điều tra 30 hộnuôiẾch ởCần Thơcho thấy có 26 hộcóđộtuổi từ30 – 60 tuổi chiếm tỉ lệ 86,7%. Trong đó nhóm tuổi từ 30 - 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 43,3%, nhóm tuổi 41 - 50 tuổi chiếm 36,7%. Trong khi đó, nhóm tuổi 51 - 60 chiếm 6,7% nhỏ

nhất,độtuổi lớn hơn 60 chiếm 13,3% sốhộnuôiẾchở huyện Vĩnh Thạnh, Thới Lai và Cờ Đỏ-TP. Cần Thơ. 51-60 (6,7%) 41-50 (36,7%) >60 (13,3%) 30-40 (43,3%) Hình 4.1 Cơcấu các nhóm tuổi của các hộnuôi

Qua hình 4.1 cho thấy cơ cấu nhóm tuổi của các hộ nuôi tương đối đa dạng với nhiều

độ tuổi khác nhau tại địa phương dao động trong khoảng 30 – 60 tuổi, độ tuổi trung bình của chủ hộ nuôi là 43,9 ± 11,58 tuổi, chủ hộ nuôi có tuổi cao nhất là 72 tuổi và chủhộ có tuổi thấp nhất là 30 tuổi, do đây mô hình nuôi Ếch trong bể lót bạt được áp dụng ở quy mô hộ giađình tương đối nhỏ lẻ, chi phí banđầu thấp nên có thểcó nhiều thành phần và độ tuổi khác nhau. Trong khi đó kết quả điều tra hộ nuôi Ếch ở Cao Lãnh - Đồng Tháp (Đỗ Quốc Thái, 2010) cho thấy nhóm tuổi từ 31 - 40 tuổi chiếm tỷ

lệ lớn nhất 33% và độ tuổi lớn hơn 60 chỉ chiếm 3% nhỏ nhất, về khâu quản lý chăm sóc các hộ nuôi ở Cao Lãnh – Đồng Tháp đa số hộ nuôi nuôi Ếch ở đây trong ao đất, nuôi vèo và đăng quầng nên yêu cầu vềlao động tương đối cao hơn nuôi trong bể lót

bạt. Bên cạnh đó, do nuôiẾch là một nghề đòi hỏi phải thường xuyên trực tiếp quản lý ao nuôi, dođó người tham gia nuôiẾchđa phần là nam, chiếm 83,3% cao nhất, còn lại là nữvới tỉlệ16,7% thấp nhất.

4.1.2 Trình độhọc vấn

Trình độ học vấn là một trong những yếu tốquan trọngđể đánh giá khảnăng tiếp nhận

ứng dụng những tiến bộkhoa học kỹthuật vào sản xuất và có hiệu quảkinh tếcao. Qua thu thập thông tin ở huyện Vĩnh Thạnh, Thới Lai và Cờ Đỏ - TP. Cần Thơ đã khảo sát (phỏng vấn trực tiếp) được 30 hộ nuôi Ếch Thái Lan. Cho thấy trình độ học vấn của chủhộnuôiẾchởcác huyện tại Cần Thơ tương đối thấp, chủyếu dựa vào kinh nghiệm số hộ có trình độ đại học chỉ chiếm 6,6%, tiếp theo là trình độ cấp III với tỉ lệ 16,7%, trong đótrìnhđộcấp I là chủyếu với tỉ lệ40%, còn lại là trìnhđộcấp II với tỉlệ36,7% (phụlục B). 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Đại học 6,6% 16,7% 37,7% 40% p h n tr ă m ( % ) Hình 4.2 trình độhọc vấn hộnuôiẾch

Với trình độ văn hóa của người nuôi không cao sẽ ảnh hưởng đến việc tiếp thu và áp dụng kỹthuật vào mô hình nuôiẾch Thái Lan của người dân nhưphòng trị bệnh, chăm sóc, quản lý ao nuôi.

4.1.3 Kinh nghiệm và trìnhđộchuyên môn

Trình độ chuyên môn là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình nuôi Ếch, người có trình độ chuyên môn cao thì khả năng ứng dụng kỹthuật mới vào việc nuôi

Ếch sẽ nhanh và hiệu quả hơn. Kết quả khảo sát các hộ nuôi Ếch ở Cần Thơ thìđa số

hộnuôi dựa vào kinh nghiệm tích lũy qua từng vụnuôi với tỉ lệ66,7%, trìnhđộchuyên môn ở bậcđại học chuyên ngành thủy sản chiếm tỉ lệthấp khoảng 6,6% và còn lại số

hộnuôi có kiến thức chuyên môn được cung cấp từcác lớp tập huấn của cán bộkhuyến nông hay các công ty thuốc thú y thủy sản và công ty thứcăn với tỉ lệkhoảng 26,7%.

Tập huấn (a) 26,7% Đại học( c) 6,6% Kinh nghiệm (d) 66,7%

Hình 4.3: Trìnhđộchuyên môn nuôiẾch

Mặt khác, trình độ chuyên môn ởhộnuôi có kinh nghiệm 80% cao nhất, thấp nhất làở đại học chỉ chiếm có 3% của mô hình nuôi Ếch ở Cao Lãnh – Đồng Tháp (Đỗ Quốc Thái, 2010). Qua kết quảphân tích cho thấy: hộ nuôi có trìnhđộ chuyên môn càng cao thì tỉ lệsống củaẾch tuông đối cao, hộnuôi có trìnhđộ chuyên môn thấp thì tỉlệsống của Ếch chỉ ở mức tương đối. Các hộ nuôi Ếch Thái Lan trong bểlót bạt thì ở các hộ

nuôi có trình độ đại học thì nuôi Ếch đạt tỷ lệ sống cao nhất 92%, tập huấn 86% và thấp nhất là kinh nghiệm với 85% nhưng tỷlệsống ở đây tương đối cao so với các mô khác.

0 10 20 30 40 50 60 1 - 2 3 - 4 5 - 7 8 -9 6,6% 10% 36,7% 47,7% P h n T m ( % )

Hình 4.4 Kinh nghiệm nuôiẾch của hộnuôi

Qua khảo sát các địađiểm tại Cần Thơthì sốnăm nuôiẾch của các hộ nuôi trung bình là 3 ± 1,91 năm, trong đó người nuôi lâu năm nhất là 9 năm và ít nhất là 1 năm. Qua hình 4.4 cho thấy số người nuôi Ếch từ 1 - 2 năm chiếm tỉ lệ cao nhất 47,7%, người nuôi 8 - 9 năm thì thấp nhất chỉ có 6,6% và còn lại những người nuôi từ 3 - 4 năm chiếm 36,7% và 5 - 7 năm chiếm 10%. Nhìn chung, sốnăm kinh nghiệm nuôi Ếch của nông hộ cũng đạt mức trung bình. Điều này chứng tỏ nghề nuôi Ếch quy mô hộ gia

đìnhđãvà đang phát triển,đồng thời sốnăm kinh nghiệm cònảnh hưởngđến năng suất, kinh nghiệm nuôi càng lâu càng giúp các hộnuôiẾch tích lũyđược vốn kiến thức cũng nhưkỹthuật càng nhiều, kết hợp với khoa học kỹthuật sẽmang lại hiệu quảcao.

4.1.4 Laođộng tham gia thủy sản

Trong những năm gầnđây, hình thức nuôiẾch ở quy mô hộgiađình đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm ở ĐBSCL nói chung và Cần Thơ nói riêng. Ở đây

đa sốlà nuôi với quy mô hộgia đình nên việc thuê mướn nhân công hầu nhưrất ít chủ

yếu là người dân lấy công làm lời, các hộnuôiở đâyđộtuổi từ30 tuổi trởlên và trẻem dưới tuổi lao đông. Các tầng lớp trẻ, trung niên đa phần đi làm cho các công ty xí nghiệp và một số đi họcởxa, việc nuôiẾch Thái Lan quy mô hộgiađình nuôi trong bể

lót bạt thì không đòi hỏi cao về lao động ai cũng có thể làm được. Trong khi đó mô hình nuôi Ếch Thái Lanở Cao Lãnh -Đồng Tháp (ĐỗQuốc Thái, 2010) nuôi với nhiều

mô hình khác nhau nênđòi hỏi vềlaođộng, khoảng chi phí laođộng thuê mướn chiếm tới 13,3%, diện tích ao nuôi lớn trong khi lượng công việc cũng nhiều nên cần một lượng đáng kểvềlaođộng.

4.2 Thông tin vềkỹthuật của mô hình nuôiẾchởCần Thơ4.2.1 Bểlót bạt 4.2.1 Bểlót bạt

Hình 4.5 Mô hình nuôiẾch Thái Lan trên bểlót bạt

Hầu hết nuôi trên bểlót bạt, diện tích bểnuôi bình quân 79,47 ± 177,63m2, diện tích bể

nuôi lớn nhất là 1000 m2 và thấp nhất là 18 m2. Diện tích bểlót bạt tương đối nhỏchủ

yếu dưới <50 m2 chiếm 73,4% do đây là mô hình mới phát triển trong những năm gần

đây và với diện tích này phù hợp với quy mô hộ gia đình, thấp nhất chỉ có 3,3% và diện tích trên 200m2, còn lại là diện tích từ 50 - 200m2 chiếm 23,3% (hình 4.5). Cho thấy so với các mô hình khác thì nuôi Ếch trong bể lót bạt ít tốn diện tích nhưng hiệu quảthì không thua kém các mô hình khác.

<50m2 (73,4%) >200m2 (3,3%) 50-100m2 (10%) 100-200m2 (13,3% Hình 4.6 Diện tích bểnuôiẾchởCần Thơ(m2)

Qua khảo sát đa số Ếch nuôi trong bể lót bạt có hình chữ nhật và thuận lợi trong việc cải tạo hay thu hoạch Ếch.Độsâu trung bình của bểnuôi từ0,28 ± 0,036 m, bểnuôi có

độ sâu lớn nhất là 0,35m và thấp nhất là 0,2m. Tất cảhộnuôi Ếch Thái Lan ở đây đều không có ao lắng cũng như ao xửlý, nguồn nướcđược cung cấp cho ao nuôi được lấy trực tiếp từ nước bên ngoài sông vào ao nuôi và thải trực tiếp ra sông người dân chưa nhận thức được tác hại của việc thải nước trực tiếp ra môi trường mà không qua khâu xửlý nào sẽ ảnh hưởng xấuđến môi trường sinh thái, chỉ có một sốít hộnuôi cho nước thải vào ruộng lúa nhằm tận dụng mùn bã hữu cơ có trong nước giúp phát triển cây lúa

đồng thời giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nguồn nước thải gây ra. Chính vì thế

chính quyền địa phương phải đưa ra giải pháp khác phục kiệp thời những vấn đề trên nhằm sựphát triển của ngành nuôi trồng thủy sản nói chung một cách bền vững.

4.2.2 Chuẩn bịbểnuôi

Theo ĐỗQuốc Thái (2010) vềkhâu cải tạo ao, sên vét bùnđáy ao,…thường xuyên với 1đến 2 vụ/lần, cần sửdụng một lượng lớn thuốc và hóa chất xửlý ao. Trong khiđóvới mô hình nuôi Ếch trong bể lót bạt thì việc cải tạo các bể lót bạt được tiến hành nhẹ

nhàn trước mỗi vụnuôi. Ở đây các hộnuôi phơi ao khoảng 4 – 5 ngày và cho nước vào rửa bểsauđó rút nước ra tạc nước muối để khửtrùng bểlót bạt. Khâu cuối cùng là cấp nước vào bể có thể thả nuôi vụtiếp theo, đây là một trong những khâu quan trọng có

ảnh hưởng lớnđến hiệu quảnuôiẾch. Nhìn chung, các hộnuôi trong khu vực khảo sát nuôi Ếch vệ sinh và xử lý bằng cách ngâm nước muối vào các bể lót bạt sau mỗi vụ

nuôi. Qua đó cho thấy được hiệu quả của mô hình bể lót bạt tận dụng những khu đất trống quanh nhà có thể nuôiẾch tuy diện tích nhỏ nhưng hiệu quả kinh tế từ mô hình này mang lại so với các mô hình nuôi Ếch trong ao đất, vèo, đăng quầng….thì không thua kém gì mà còn tiết kiệm nhiều chi phí và laođộng.

4.2.3 Mùa vụ

Trung bình các hộ nuôi Ếch Thái Lan nuôi khoảng từ 1 - 4 vụ/năm. Theo Nguyễn Chung, 2007 thì Ếch là loài sinh trưởng và phát triển nhanh trong thời gian ngắn tính từ

thờiđiểmẾch con 1 tháng tuổi thì sau 2 tháng có thểthu hoạch. Thời gian nuôi từ4 - 5 tháng, trọng lượng mỗi conẾch Thái Lan có thể đạt đến 300 – 400g/con, gấp 3 lần so với ếch đồng Việt Nam (Lê Thanh Hùng, 2004). Trong khi đó hộ nuôiđược 2 vụ/năm

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình nuôi ếch thái lan trong bể lót bạt quy mô hộ gia đình ở cần thơ (Trang 26 - 54)