Giá trị của ph−ơng pháp đo đ−ờng kính trung bình bụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về giá trị chẩn đoán thai chậm phát triển trong tử cung tại bệnh viện phụ sản trung ương trong ba năm từ 2005-2007 (Trang 72 - 75)

Hai yếu tố quan trọng phải đề cập đến khi đánh giá vμ tiên l−ợng thai lμ

tuổi thai vμ trọng l−ợng thai, trong đó −ớc đoán chính xác trọng l−ợng thai lμ

điều hết sức quan trọng. Những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của khoa học, y học cũng có những tiến bộ lớn trong đó có nghμnh Sản phụ khoa vμ chẩn đoán cân nặng thai bằng các số đo siêu âm đã trở thμnh một nội dung có lợi ích ngμy cμng đ−ợc khẳng định trong thực hμnh sản khoa hiện đại. Đây không phải lμ một vấn đề ngẫu nhiên mμ lμ một thực tế khách quan về mặt lâm sμng trong theo dõi sự phát triển của thai trong tử cung nhằm đạt kết quả chính xác,từ đó có các chỉ định can thiệp điều trị đ−ợc kịp thời góp phần lμm giảm tỷ lệ tử vong cho mẹ vμ con. Chính vì tầm quan trọng của chẩn đoán trọng l−ợng thai nh− vậy cho nên đã có rất nhiều tác giả quan tâm vμ đề cập đến vấn đề nμy. Hiện nay có trên 100 công thức để −ớc đoán trọng l−ợng thai. Có những công thức chỉ dựa trên một số đo để −ớc đoán cân nặng song cũng có nhiều công thức phức tạp hơn bao gồm nhiều số đo của đầu (ĐKLĐ, chu vi đầu) vμ bụng (ĐKNB, chu vi bụng) phối hợp với chiều dμi x−ơng đùi theo những công thức toán học (Hadlock 2,Weiner, Woo, Sabbagha ) [31], [58], [59], [48]. Tất cả các ph−ơng pháp đều có những −u nh−ợc điểm vμ dù nhiều hay ít đều có những sai số nhất định. Độ tin cậy của một ph−ơng pháp chẩn đoán cân nặng thai có thể đ−ợc đánh giá bằng tỷ lệ sai lệch theo gramme so với cân nặng thực tế hoặc bằng các giá trị chẩn đoán (độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán d−ơng tính, giá trị tiên đoán âm tính) nh− trong nghiên cứu của chúng tôi. Thực hiện nghiên cứu nμy, chúng tôi đánh giá giá trị của ph−ơng pháp đo ĐKTBB của giáo s− Phan Tr−ờng Duyệt đang đ−ợc áp dụng

tại Bệnh viện Phụ Sản Trung −ơng. Cho đến nay, đã có những nghiên cứu đánh giá giá trị của ph−ơng pháp nμy dựa trên tỷ lệ sai lệch tính theo gramme nh−ng ch−a có nghiên cứu nμo đánh giá độ tin cậy dựa theo các giá trị chẩn đoán nh− của chúng tôi. Trong phạm vi nghiên cứu nμy, chúng tôi nhận thấy ph−ơng pháp đo ĐKTBB lμ một ph−ơng pháp đơn giản chỉ cần một lần đo nh−ng lại có mức độ chẩn đoán khá chính xác nh− sau: độ nhạy 75,3%, độ đặc hiệu 78,3%, giá trị tiên đoán d−ơng tính 62,4%, giá trị tiên đoán âm tính 86,9%. Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.14 vμ 3.15) khi đem so sánh giá trị của hai ph−ơng pháp −ớc l−ợng trọng l−ợng thai, thấy ph−ơng pháp −ớc đoán bằng siêu âm có giá trị chẩn đoán chính xác cao hơn ph−ơng pháp lâm sμng dựa vμo số đo BCTC. Theo chúng tôi có sự khác nhau nμy lμ do ph−ơng pháp siêu âm khi đo l−ờng mang tính khách quan hơn, đo trực tiếp trên các phần của thai sẽ tốt hơn đo gián tiếp qua các chỉ số của ng−ời mẹ. Hơn thế nữa, ph−ơng pháp −ớc đoán trọng l−ợng thai bằng lâm sμng phụ thuộc rất nhiều vμo cách đo, l−ợng n−ớc ối...Đã có một số nghiên cứu của một số tác giả khác về giá trị của ph−ơng pháp đo ĐKTBB dựa trên tỷ lệ sai chệch tính theo gramme nh− sau:

Phan Tr−ờng Duyệt (1985) đã dựa vμo hệ số t−ơng quan vμ mức ý nghĩa để đánh giá độ chính xác của ph−ơng pháp đo ĐKTBB. Mối t−ơng quan hồi qui tuyến tính giữa cân nặng thai chẩn đoán bằng siêu âm vμ cân nặng thực tế rất cao r = 0,938. Kết quả kiểm định ph−ơng pháp đo ĐKTBB trong chẩn đoán cân nặng thai giữa 60 lần đo cho kết quả khá chính xác nh− sau:

Độ sai lệch < 200g ở 52 tr−ờng hợp chiếm tỷ lệ 86,7%

Độ sai lệch 200 - 300g ở 8 tr−ờng hợp chiếm tỷ lệ 13,3% [9].

Nguyễn Thị Yến (2004) nghiên cứu trên 130 sản phụ cũng cho kết quả t−ơng tự với:

Độ sai lệch ≤ 200g trong 112 tr−ờng hợp chiếm 86,15% Độ sai lệch > 200g trong 18 tr−ờng hợp chiếm 13,85% [8].

Sở dĩ ph−ơng pháp đo ĐKTBB đạt đ−ợc độ tin cậy nh− trên lμ do số đo ĐKTBB đ−ợc lấy bằng trung bình cộng của đ−ờng kính tr−ớc sau bụng vμ

đ−ờng kính ngang bụng thai ở thời kỳ thở ra. Ph−ơng pháp đo đ−ờng kính ngang bụng tuy đơn giản không cần tính toán,trị số đo đ−ợc ghi nhận ngay sau khi đo nh−ng vì cử động hô hấp của thai đã lμm cho đ−ờng kính ngang bụng thay đổi. Khi thai có động tác thở vμo, đ−ờng kính ngang bụng to ra vμ đ−ờng kính tr−ớc sau nhỏ lại vì thế kết quả của ph−ơng pháp chẩn đoán nμy kém chính xác với mối t−ơng quan giữa đ−ờng kính ngang bụng vμ tuổi thai thấp, r = 0,471 [9]. Ph−ơng pháp đo ĐKTBB đã khắc phục đ−ợc những nh−ợc điểm sai lệch do động tác thở của thai gây ra nμy.

Tổng hợp kết quả nghiên cứu của mình vμ của một số tác giả khác, chúng tôi nhận thấy dù đánh giá độ tin cậy của ph−ơng pháp đo ĐKTBB theo −ớc l−ợng mức độ sai lệch hay bằng các giá trị chẩn đoán thì ph−ơng pháp nμy đều cho kết quả khá chính xác vμ khẳng định đ−ợc giá trị lâm sμng cao. ĐKTBB thai liên quan chặt chẽ với cân nặng thai lμ cơ sở lý luận cho ph−ơng pháp chẩn đoán cân nặng thai trong tử cung nói chung vμ chẩn đoán thai CPTTTC nói riêng. Thực tế chứng minh ph−ơng pháp đo ĐKTBB đã đ−ợc áp dụng tại Bệnh viện phụ sản trung −ơng từ năm 1980 đến nay vμ đang đ−ợc phổ biến tại các tuyến điều trị khác. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn ch−a có một ph−ơng pháp nμo chẩn đoán nμo chính xác tuyệt đối mμ mỗi ph−ơng pháp đều có những sai số nhất định do đó các thầy thuốc sản khoa không nên chỉ dựa vμo duy nhất vμo −ớc l−ợng cân nặng của thai trên siêu âm để tiên l−ợng hay xử trí tr−ớc một tr−ờng hợp thai CPTTTC mμ nên phối hợp nhiều ph−ơng pháp để có đ−ợc kết quả chính xác. Điều đó cũng xuất phát từ ý nghĩ của chúng tôi về việc áp dụng những thμnh tựu hiện đại kết hợp với thô sơ, dễ phổ cập nhất lμ đối với tuyến huyện vμ tuyến xã trong điều kiện n−ớc ta hiện nay.Có thể nói rằng việc

−ớc đoán trọng l−ợng thai một cách chính xác vẫn lμ một thách thức lớn đối với các nhμ sản khoa.

Nghiên cứu của chúng tôi lμ nghiên cứu b−ớc đầu lại lμ hồi cứu, việc chọn mẫu ch−a đại diện đ−ợc cho một tổng thể lớn, việc đo đạc cũng còn do nhiều ng−ời khác nhau lμm nên ch−a có sức thuyết phục cao. Mặt khác, theo Lê Hoμng (2004), số đo ĐKTBB thai của con so vμ con rạ khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [6] nên việc nghiên cứu tách biệt giữa con so vμ

con rạ lμ cần thiết mμ trong phạm vi nghiên cứu của mình chúng tôi ch−a có điều kiện vμ tham vọng xem xét thấu đáo đến yếu tố nμy. Chúng tôi để lại vμ hy vọng có một nghiên cứu mới lớn hơn, sâu sắc hơn tính toán kỹ đến vấn đề nμy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về giá trị chẩn đoán thai chậm phát triển trong tử cung tại bệnh viện phụ sản trung ương trong ba năm từ 2005-2007 (Trang 72 - 75)