Băng tần của vệ tinh thông tin rộng 500MHz, tuy nhiên do nhu cầu thông tin ngày càng cao, vì thế mà nó trở lên trật hẹp. Để tăng dung lợng thông tin cho hệ thống thông tin vệ tinh , ngời ta áp dụng kĩ thuật sử dụng lại băng tần theo hai phơng pháp sau:
* Phơng pháp lựa chọn phân cực sóng điện từ: Theo đó, các băng tần số giống nhau đợc phát xạ bởi các anten vệ tinh nối với các bộ phát đáp khác nhau sử dụng phân cực trực giao của sóng điện từ.
* Phơng pháp phân biệt các tia bức xạ từ anten: Theo đó, các băng tần giống nhau đợc phát xạ bởi các anten vệ tinh dùng các bộ phát đáp khác nhau có hớng tia phát và tia thu không trùng nhau.
Trong hệ thống thông tin vệ tinh sử dụng hai loại phân cực tuyến tính và phân cực tròn để phát xạ sóng điện từ. Phân cực tuyến tính bao gồm phân cực thẳng đứng và phân cực nằm ngang thì dùng cho thông tin vệ tinh nội địa băng C và băng Ku. Phân cực tròn bao gồm hai phân cực trực giao: Phân cực tròn trái (LHCP) và phân cực tròn phải (RHCP) thì dùng thông tin vệ tinh quốc tế băng C.
Chơng II
Điều chế, ghép kênh và đa truy nhập trong thông tin vệ tinh
Để gửi tín hiệu nào đó tới vệ tinh thông tin thì thông tin cần phải đợc đặt lên tín hiệu tần số vô tuyến (RF) có tần số cao (gọi là sóng mang). Đây gọi là sự điều chế. Khi có nhiều tín hiệu từ một trạm mặt đất đơn lẻ đợc ghép lại và gửi tới vệ tinh thông tin thì quá trình đó gọi là ghép kênh. Và một vệ tinh thờng thu nhận các tín hiệu từ nhiều trạm mặt đất, đây gọi là đa truy nhập. Trong chơng này, tác giả sẽ trình bày một cách tổng quát về ba phơng pháp cơ bản trên đợc sử dụng trong thông tin vệ tinh.