f PSK =c cos ωc ±c cos ωc (2.14)
2.3.3. Đa truy nhập theo mã (CDMA).
CDMA (hình 2.13) là phơng thức điều chế mã đa truy nhập (còn gọi là đa truy nhập trải phổ SSMA: Spread Spectrum Multiple Access) dựa trên cơ sở trải phổ tín hiệu ra một dải tần rộng hơn băng tần cần thiết.
Khi gửi một thông tin số (hình 2.13a) thực hiện điều chế PSK cho một tín hiệu có phân cực của toàn bộ mã tốc độ cao hơn (hình 2.13b) đợc đảo thay cho "0" và "1" ban đầu. Tín hiệu tổng hợp (hình 2.13c) đợc phát đi sẽ có phổ tín hiệu đợc trải ra cả băng tần do mã tốc độ cao hơn chiếm giữ. Việc sử dụng SSMA trong một bộ phát đáp đợc chỉ ra trong (hình 2.13d).
Các tín hiệu từ tất cả các trạm đều có cùng một vị trí trong bộ phát đáp cả về thời gian và tần số. Phía thu thực hiện quá trình trải phổ ngợc lại bằng cách sử dụng mã giống nh mã trải phổ đã sử dụng ở phía phát. Điều này cho phép phía thu có thể tách biệt các nội dung thông tin khác nhau mặc dù có nhiều sóng mang trải phổ đến anten thu trong cùng một thời gian trên cùng một tần số.
CDMA có một số u, nhợc điểm sau: * Ưu điểm:
+ Chịu đợc sự thay đổi các thông số khác nhau của đờng truyền dẫn. + Bảo mật tiếng nói cao.
* Nhợc điểm:
+ Hiệu quả sử dụng băng tần kém.
+ Độ rộng băng tần truyền dẫn yêu cầu lớn.
Do đó, CDMA phù hợp đối với các hệ thống có các trạm lu lợng nhỏ.
Chơng III
Bài toán năng lợng trong đờng truyền thông tin vệ tinh
1 0 0 1
Chuỗi mã Chuỗi mã đã đảo Chuỗi mã đã đảo
(a) Số liệu (b) Điều chế lần đầu (c) PSK (Điều chế lần thứ hai) Từ trạm D Từ trạm C Từ trạm B Từ trạm A (d)
Hình 2.13. Hình ảnh đa truy nhập theo mã.
Nh đã trình bày ở chơng I, hệ thống thông tin vệ tinh yêu cầu có các thiết bị từ trạm mặt đất đến vệ tinh thông tin rất hiện đại và đắt tiền. Nhất là giá thành vệ tinh thông tin và việc đa nó lên đúng vị trí trên quỹ đạo địa tĩnh sẽ tăng lên đáng kể khi trọng lợng của nó tăng (khoảng 50.000 USD/kg). Do đó, nếu ta khắc phục sự suy hao tín hiệu trong đờng truyền dài và có nhiều tác động bất lợi của hệ thống thông tin vệ tinh bằng cách dùng các trạm mặt đất và vệ tinh thông tin chất lợng cao, có mức dự trữ năng lợng lớn thì sẽ không đảm bảo tính kinh tế. Một hệ thống thông tin vệ tinh nh vậy tuy chất lợng cao song giá cớc thuê bao sẽ không phù hợp (trừ khi có yêu cầu đặc biệt cho Quốc phòng, An ninh...), do vậy tính khoa học và tính thực tiễn của nó không cao. Đối với điều kiện nớc ta cha phải là một nớc kinh tế phát triển, trong nớc và khu vực cha hứa hẹn có một thị trờng phong phú về thuê bao kênh vệ tinh thì tính kinh tế càng phải xem xét kĩ.
Do đó, việc tính toán năng lợng đờng truyền cần phải đợc xây dựng trên quan điểm hợp lí hoá giữa hai yêu cầu: chất lợng đờng truyền và tính kinh tế. Có nh vậy, chúng ta mới có thể thiết kế và xây dựng đợc một mạng lới thông tin vệ tinh của Việt Nam với yêu cầu chất lợng tốt, dung lợng đủ, đảm bảo tốt các loại hình dịch vụ với giá thành tiết kiệm nhất (hình 3.1).
Tuyến chất lượng cao
Phương tiện tiết kiệm
Điểm tối ưu (chất lượng bảo đảm,
giá thành hợp lí)