Thành phần loài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm đặc trưng của khu hệ cá rạn san hô tại khu bảo tồn biển cù lao chàm Quảng Nam (Trang 45 - 93)

Trên cơ sở kết quả khảo sát tại 13 mặt cắt ựặc trưng tại KBTB Cù Lao Chàm và phân tắch các mẫu tiêu bản ựã các ựịnh ựược 133 loài thuộc 35 họ

và 79 giống cá RSH có trong phạm vi nghiên cứu. Xét thống kê thành phần loài theo các bộ thì bộ cá vược Perciformes là bộ chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm tới 84,96% tổng số loài ựã ựược phát hiện (Bảng 3.2).

Bảng 3. 2 Số lượng thành phần loài cá rạn san hô tại Cù Lao Chàm

STT Bộ Họ Giống loài 1 Anguilliformes 3 5 5 2 Beryciformes 1 3 3 3 Gobiesociforme 1 1 1 4 Perciformes 24 59 113 5 Tetraodontiformes 4 8 8 6 Syngnathiformes 2 3 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37

Ảnh 3.3 Hai loài có nguy cơ tuyệt chủng cao

Trong số 133 loài bắt gặp tại Cù Lao Chàm, có 2 loài Bodianus axillaris

Thalasoma lunare cấp ựộ VU có nguy cơ tuyệt chủng lớn (theo Quyết ựịnh 82/2008/ Qđ-BNN ngày 17/07/2008) cần ựược ựặc biệt chú ý bảo tồn.

So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả ựã thực hiện trước ựây

ở cùng khu vực nghiên cứu (Nguyễn Hữu Phụng, 1999; đỗ Văn Khương, 2007) cho thấy số lượng thành phần loài có biến ựộng lớn (Hình 3.3)

Hình 3.3 So sánh biến ựộng số lượng loài giữa các năm

Sự biến ựộng về thành phần loài này ựược giải thắch là do sự suy giảm về ựộ phủ của san hô sống qua các năm, ựặc biệt là các tai biến tự nhiên do cơn bão số 6 năm 2006 làm giảm nghiêm trọng ựộ phủ của rạn san hô: năm 2000 ựộ phủ san hô trung bình là 38% (Nguyễn Chu Hồi, 2001) sau cơn bão số 6/2006 ựộ phủ là 25.67% (đỗ Văn Khương, 2007) và ựang dần phục hồi, cuối năm 2011 là 30 % (BQL KBTB Cù Lao Chàm, 2011). Do cá rạn san hô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

có quan hệ mật thiết với ựộ phủ san hô vì vậy thành phần loài cá có sự biến

ựổi thuận với chiều biến ựổi của ựộ phủ.

Hình 3.4 độ phủ san hô mềm (SC) tại Cù Lao Chàm

Thực tế rạn san hô tại Cù Lao Chàm ựang phục hồi nhanh ở nhóm loài san hô mềm. Tuy nhiên, nếu san hô mềm phát triển mạnh và lấn át nhóm san hô tạo rạn sẽ là một ựiểm bất lợi do chúng ắt có khả năng tạo ra ựược các hang hốc (tiểu sinh cảnh) cho cá và các loài ựộng vật ựáy sống kèm khác ẩn nấp.

3.2.2 Mức ựộ tương ựồng về thành phần loài khu hệ với một số vùng rạn san hô khác của Việt Nam

Mức ựộ tương ựồng thành phần loài ựược ựánh giá bằng chỉ số

Sorensen. So sánh thành phần loài của Cù Lao Chàm với các khu vực khác từ

bắc vào nam (đỗ Văn Khương, 2007), chỉ số Sorensen giao ựộng từ 0,17 ựến 0,33. Trong ựó Cs (Côn đảo Ờ Cù Lao Chàm) cao nhất là 0,33 cho thấy thành phần loài của 2 khu vực này là giống nhau nhất. Cs (Bạch Long Vỹ Ờ Cù Lao Chàm) thấp nhất 0,17 là do 2 khu vực này có ựiều kiện khắ hậu, môi trường, vị trắ ựịa lắ rất khác nhau (Hình 3.5).

Theo Gujinova (1976) thì khu hệ ựộng vật biển Việt Nam ựược chia thành 2 vùng, vùng vịnh Bắc Bộ thuộc phân vùng Trung Hoa - Nhật Bản và vùng biển phắa Nam từ vĩ tuyến 130 trở vào thuộc phân vùng Ấn độ - Mã Lai. Việc phân chia làm 2 khu hệ ựộng vật biển như trên dựa vào một số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39

yếu tố chi phối chủ ựạo như chế ựộ dòng chảy tuần hoàn trong vịnh Bắc Bộ

và dòng chảy thường xuyên về phắa Nam ở miền Trung, nhiệt ựộ nước giảm mạnh vào mùa ựông ở biển vịnh Bắc Bộ v.v. Yếu tố nhiệt ựộ cùng với các tác ựộng của thuỷựộng lực khác là những nguyên nhân chi phối sự phân bố

rạn san hô và các sinh vật sống trên rạn trong ựó có nhóm cá rạn san hô. Sự

tương ựồng về tắnh chất khu hệ sinh vật biển giữa các khu vực ven bờ Biển

đông ựã ựược Villanoy và cộng sự (2002) mô phỏng trên mô hình thuỷ ựộng lực trùng với quan ựiểm của đặng Ngọc Thanh (2003) về sự phát tán nguồn giống sinh vật ở Biển đông thông qua chế ựộ hoàn lưu của dòng chảy trên Biển đông ựã mang nguồn giống sinh vật biển vùng rạn san hô Trường Sa tới các vùng rạn san hô ven bờ và ngược lại.

Tóm lại, kết quả nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, sự phân bố quần xã cá rạn san hô giữa các khu vực thể hiện nét ựặc trưng của các nhóm loài theo các tiểu vùng sinh thái và theo các vùng ựịa lý.

Hình 3.5 So sánh mức ựộ tương ựồng thành phần loài cá RSH giữa Cù Lao Chàm và một số vùng rạn san hô khác

Sự khác biệt trong khu hệ cá RSH giữa Cù Lao Chàm và Bạch Long Vỹ thể hiện ở sự thiếu vắng một số họ cá san hô ựiển hình như cá ựuôi gai Acanthuridae hay sự kém ựa dạng về thành phần loài trong họ cá bướm. đây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40

là minh chứng cho sự khác biệt giữa khu hệ cá san hô cận nhiệt ựới (Bạch Long Vỹ - nơi trải qua một mùa ựông lạnh) và khu hệ cá san hô nhiệt ựới ựiển hình (Cù Lao Chàm Ờ nắng ấm quanh năm).

3.2.3 Biến ựộng thành phần loài cá rạn san hô trên các mặt cắt

Thành phần loài cá RSH trên 13 mặt cắt có sự chênh lệch lớn về số

lượng loài. Tại ựiểm rạn phắa tây Hòn Lá có số lượng loài lớn nhất gồm 38 loài, số lượng loài thấp nhất tại Bãi Hương có 18 loài. Sự chênh lệch về thành phần loài này ngoài nguyên nhân do cấu trúc hình thái hình thành rạn san hô còn do tác ựộng của con người. Bãi Hương là ựịa ựiểm gần bờ, bịảnh hưởng nhiều của hoat ựộng dân sinh, thường xuyên là ựiểm ựến của tàu du lịch. Hòn Lá ắt bị tác ựộng của hoạt ựộng dân sinh hơn, dòng chảy vừa phải thuận lợi cho sự phát triển của san hô (Hình 3.6).

Hình 3.6 Thành phần loài cá RSH trên các mặt cắt

So sánh mối tương quan giữa ựộ phủ san hô sống với sự ựa dạng về

thành phần loài trên các mặt cắt khảo sát cho thấy có mối tương quan thuận (R2 = 0,9): ở nơi có ựộ phủ san hô cao thì thành phần loài cá RSH cũng ựa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41

dạng và phong phú hơn. Tại Hòn Lá ựộ phủ RSH cao là 50% thì số lượng thành phần loài cá RSH cũng cao nhất 38 loài. Ngược lại tại bãi Hương ựộ

phủ RSH dưới 15% thành phần loài cá RSH thấp nhất chỉ 18 loài. độ phủ

RSH dao ựộng từ 15% ựến 48 % thì thành phần loài tại ựó cũng giao ựộng trong khoảng 22 Ờ 32 loài (Hình 3.6). Kết quả nghiên cứu trùng với ựánh giá của Bell và Galzin (1984) khi nghiên cứu 29 mặt cắt tại các RSH tại Archipelago. Có tới 78 (68%) loài phân bố ựều trên 2 mặt cắt có ựộ phủ cao nhất, chỉ 4 loài (3%) cùng xuất hiện trên 4 mặt cắt có ựộ phủ thấp và 30 loài

ựược bắt gặp mặt cắt có ựộ phủ trung bình, ựây là mối tương quan thuận trặt trẽ giữa cá RSH và ựộ phủ san hô cứng.

Hình 3.7 Mối tương quan giữa ựộ phủ san hô sống và sựựa dạng vể thành phần loài cá RSH

Một số loài có kắch thước nhỏ nhưng phân bố rộng, hầu hết bắt gặp hầu hết trong tất cả các mặt cắt là các loài

Neoglyphidodon melas (13/13MC), Heilodipterus quinquelineatus

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42

Pomacentrus brachialis (12/13MC) một số loài khác có số lần bắt gặp từ 8 Ờ 10/13 mặt cắt . Sự phân bố của nhiều loài cá chịu ảnh hưởng trực tiếp của ựộ

phủ san hô.

Bảng 3. 3 Một số loài bắt gặp nhiều trên các mặt cắt

STT Tên Loài Phân bố trên các mặt cắt

1 Neoglyphidodon melas 13/13 2 Apogon aureus 8/13 3 Abudefduf sexfasciatus 13/13 4 Pomacentrus brachialis 12/13 5 Heilodipterus quinquelineatus 10/13 6 Cheilodipterus isostigmus 9/13 7 Abudefduf saxatilis 8/13 8 Abudefduf bengalensis 9/13 9 Dascyllus carneus 13/13

3.2.4 Thành phần loài của một số họ chiếm ưu thế

Trong ựó số lượng loài chủ yếu tập chung vào 3 họ chắnh là họ cá thia Pomacentridae (21,05 %) họ cá bướm Chaetodontidae (11,27 %) và họ cá bàng chài Labridae (10,52 %) ngoài ra còn một số họ chiếm tỷ lệ từ 3 % ựến 6% họ cá mú Scaridae (5,25 %), họ cá Mó Serranidae (4,51 %), họ cá Sơn Apogonidae ( 3,75 %), họ cá sạo Haemulidae, cá lượngNemipteridae, cá Dìa Siganidae cùng có số lượng loài là 4 loài chiếm (3%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43

Hình 3.8 Số lượng thành phần loài các họ cá rạn chiếm ưu thế

Trong họ cá thia thia Pomacentridae, giống Pomacentrus có số lượng loài nhiều nhất là 9 loài, có kắch thước nhỏ, nhiều màu sắc, thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ. Các loài thuộc nhóm này thường xuất hiện theo ựàn, với số

lượng lớn là một trong mắt xắch quan trọng trong chuỗi thức ăn .

Họ cá bướm (11,27 %) sinh sống gắn liền với rạn san hô. Họ cá này có nhiều loài làm cảnh ựem lại hiệu quả kinh tế cao tuy nhiên việc khai thác

ựánh bắt cá cảnh chủ yếu sử dụng xyanua phun trực tiếp, gây hủy hoại hệ

sinh thái san hô, do ựó cần có phương pháp ựánh bắt và lượng ựánh bắt hợp lý. Một số họ cá tuy có số loài ắt nhưng lại sống theo ựàn có số lượng cá thể

lớn. Các loài này thường có kắch thước nhỏ ắt ựem lại hiệu quả kinh tế nhưng có vai trò hết sức quan trọng trong hệ sinh thái san hô.

Kết quả nghiên cứu cho thấy ngoài 3 họ cá có số lượng loài lớn (họ cá thia, cá bàng chài, cá bướm) thì các họ cá còn lại dao ựộng số loài từ 1-10 loài, chúng dễ bị tổn thương do các tác nhân tự nhiên cũng như con người dẫn ựến giảm mạnh số loài trong thời gian ngắn, cần tăng cường các biện pháp bảo tồn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44

đối với nhóm cá ăn thịt kắch thước lớn sự phân bố phụ thuộc rõ rệt vào

ựộ sâu rạn. Một số loài thuộc họ cá Hồng Lutjanidae cá Mú Serranidae (Epinephelus tauvina) ở ựộ sâu trên 9 m. Chúng là những loài có khả năng ựi xa và nhanh ắt chịu sự tác ựộng ựộ phủ của rạn san hô. Ngược lại những loài có kắch thước nhỏ nhỏ họ cá Bướm (giống Chaetodon), họ cá thia Pomacentridae (giống Pomacentrus) dễ bị tác ựộng trước sự biến ựổi ựộ phủ

của san hô.

3.2.5 So sánh thành phần loài cá tại Cù Lao Chàm với thành phần cá rạn san hô trên thế giới

đối chiếu với danh sách của Fish Base (2006) hiện trên thế giới ựã ghi nhận 4000 loài thuộc 90 họ 15 bộ cá rạn san hô số loài bắt gặp tại Cù Lao Chàm chiếm 3,3 % số loài ựã ựược xác ựịnh trên thế giới.

Bảng 3. 4 So sánh thành phần loài cá rạn san hô chiếm ưu thế của Cù Lao Chàm với thành phần loài ựã xác ựịnh trên thế giới

STT Tên họ Số lượng loài trên thế giới (a) Số loài tại CLC (b) Tỷ lệ % (a/b) 1. Cá Thia (Pomacentridae) 321 28 8,72 2. Cá Bướm (Chaetodontidae) 120 15 12,5 3. Cá Bàng chài (Labridae) 500 14 2,8 4. Cá Mú (Scaridae) 83 7 8,43 5. Cá Mó (Serranidae) 449 6 1,33 6. Cá Sơn (Apogonidae) 207 5 2,41 7. Cá Sạo(Haemulidae) 150 4 2,67 8. Cá Lượng (Nemipteridae) 62 4 6,45

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45

3.2.6 So sánh số lượng loài cá rạn sa hô tại Cù Lao Chàm với một vài khu vực khác ở Việt Nam vực khác ở Việt Nam

So sánh kết quả nghiên cứu về số lượng loài cá rạn san hô ở khu vực khác (đỗ Văn Khương, 2007; Vũ Quyết Thành và cộng sự, 2008) cho thấy số lượng loài cá rạn san hô ở Cù Lao Chàm ở mức trung bình.

Hình 3.9 So sánh số lượng thành phần loài cá rạn san hô với một vài khu vực khác ở Việt Nam.

Sự biến ựộng về cấu trúc thành phần loài của quần xã cá rạn san hô chứng tỏ ựặc ựiểm phân bố và mức ựộ ựa dạng về thành phần loài của chúng phụ thuộc nhiều yếu tốựịa lý, môi trường (Hallacher, 2003) là hiện trạng của hệ sinh thái rạn san hô là các yếu tố cơ bản nhằm giải thắch cho sự sai khác về

số lượng thành phần loài. Tại Cù Lao Chàm có số lượng loài thấp hơn Côn

đảo và Phú Quốc tuy nhiên lại có thành phần về giống ựa dạng hơn.

Các loài cá có số lượng chiếm ưu thế tại các ựảo phần lớn phân bố

rộng, và thường xuyên sinh sống trong rạn san hô. Tại tất cả các ựảo 3 họ cá thia Pomacentridae, họ cá bướm Chaetodontidae, và họ cá bàng chài Labridae

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46

So sánh số lượng loài cá RSH của Cù Lao Chàm với một số ựảo khác nhận thấy khu vực biển phắa nam và dần ra xa bờ có số lượng loài cao hơn so với khu vực phắa bắc, gần bờ.

3.2.7 Phân bố thành phần loài và biến ựộng mật ựộ theo sinh cảnh

Nhưựã trình bày ở trên, giữa cá RSH và ựộ phủ san hô sống mối quan hệ khăng khắt và tương hỗ. Sựựa dạng về thành phần các dạng sống của nền

ựáy rạn tạo ra rất nhiều các sinh cảnh nhỏ (microhabitat) cho cá san hô và

ựộng vật sống ựáy trú ngụ (Nguyễn Nhật Thi và Nguyễn Văn Quân, 2006). Nếu xét về cấu trúc hình thái của rạn thì sự khác biệt về thành phần loài san hô và các dạng sống trên nền ựáy lại có liên quan tới ựộ sâu của các ựới rạn dẫn tới sựựa dạng của các sinh cảnh do các tập ựoàn san hô tạo ra theo ựới rạn. Có thể phân chia sự phân bố về thành phần loài cá RSH tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm theo các ựới rạn như sau:

Sinh cảnh ven bờ và mặt bằng rạn: có ựộ sâu từ 0 Ờ 3 m. Tại ựây môi trường phắa trên mặt thường xuyên biến ựổi, ánh sáng tập trung không thuận tiện cho ẩn nấp và không phù hợp với tập tắnh sống của nhiều loài cá vì vậy ắt bắt gặp các loài và số lượng cá thể xuất hiện không lớn.

Sinh cảnh sườn dốc rạn: Có kắch thước lớn, ựộ dốc cao, ựộ sâu từ 3 - 15m. Bắt gặp các loài ở sinh cảnh dốc rạn có số cá thể gấp 2-3 lần so với sinh cảnh mặt rạn. điển hình là các loài thuộc họ cá thia Pomacentridae (Abudefduf

sp., Dascyllus sp., Pomacentrus sp., Chromis sp., Neoglyphidodon melas,...),

cá bàng chài Labridae (Cheilinus chlorourus, Oxycheilinus digramma, Halichoeres sp.,...), cá mú (Cephalopholis boenak), và các loài sống ẩn nấp trong hang hốc thuộc nhóm cá bống Gobiidae, Blenidae. Trung vùng từ cuối dốc rạn ựến chân rạn bắt gặp nhiều loài cá có giá trị kinh tế cao (Epinephelus tauvina, Epinephelus merra, Epinephelus fasciatus...)

Sinh cảnh mặt bằng chân rạn: Có kắch thước ngắn và hẹp, ựộ sâu trên15 m. Thành phần loài ở sinh cảnh chân rạn xác nhận ựược mức ựộ tâp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47

trung của các loài cá cá rạn là rất cao cả về thành phần loài và số lượng cá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm đặc trưng của khu hệ cá rạn san hô tại khu bảo tồn biển cù lao chàm Quảng Nam (Trang 45 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)