Phương pháp khảo sát ngoài hiện trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm đặc trưng của khu hệ cá rạn san hô tại khu bảo tồn biển cù lao chàm Quảng Nam (Trang 33 - 37)

- Vị trắ thu mẫu, khảo sát trên thực ựịa.

Vị trắ khảo sát và thu mẫu trên 13 mặt cắt ựược xác ựịnh cụ thể như

trên bản ựồ (Hình 2.1)

Thu mẫu tiêu bản : Công tác thu mẫu ựược tiến hành trên cơ sở áp dụng song song nhiều biện pháp thu mẫu hiện trường: các mẫu cá RSH ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25

thu bằng lưới bén ba mành tại các ựịa ựiểm nghiên cứu ựã ựịnh, dùng bột rôtenol ựể thu một số loài sống ẩn trong các hang hốc, ngoài ra mẫu vật còn

ựược thu từ ngư dân làm nghề thu gom cá cảnh biển ở khu vực. Các mẫu ảnh chụp ngầm bằng máy ảnh kỹ thuật số chuyên dụng ựược sử dụng ở mức tối ựa nhằm mục ựắch giảm thiểu việc thu các mẫu trùng lặp, các mẫu không thể thu ựược bằng lưới và ựảm bảo chấp hành các quy ựịnh về cấm khai thác,

ựánh bắt các ựộng thực vật biển ở vùng lõi của khu bảo tồn.

Hình 2.1 Vị trắ khảo sát cá rạn san hô - điều tra cá trong rạn san hô

Phương pháp dải dây mặt cắt: Tại mỗi RSH, tiến hành khảo sát mặt cắt ở các ựới rạn khác nhau bằng các dây mặt cắt chạy song song với ựường bờ: mặt bằng rạn có ựộ sâu từ 2m - 5m, sườn dốc rạn có ựộ sâu > 5m ựến 12 m. Chiều dài của dây mặt cắt sử dụng cho nghiên cứu này là 100 m, ựộ rộng quan sát 2,5m mỗi bên. Như vậy, mỗi mắt cắt khảo sát sẽ quét qua một vùng rạn có diện tắch 500m2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26

Cách thức tiến hành: thợ lặn tiến hành rải dây mặt cắt, sau ựó ựợi khoảng 15 phút cho các nhóm cá có thời gian trở lại trạng thái bình thường và làm quen với sự xuất hiện của người lặn. Công tác nghiên cứu về cá tiến hành công việc trước, ghi lại tất cả các loài có trên các phân ựoạn mặt cắt. Sử dụng máy ảnh, máy quay dưới nước thu thập hình ảnh các loài cá bắt gặp.

đối với các loài không phân loại ựược ựến loài hoặc loài hiếm gặp thì tiến hành thu mẫu bằng lưới ba mành, chụp ảnh, quay phim, mô tả ựặc ựiểm hình thái ựể phân loại ở phòng thắ nghiệm. Tất cả các số liệu thu ựược sau khảo sát ựược cập nhật vào máy tắnh phục vụ cho công tác xử lý số liệu.

Ảnh 2. 1 Trải dây mặt cắt khảo sát ngoài thực ựịa

Thu mẫu ựịnh lượng: Lặn quan sát trực tiếp, xác ựịnh số lượng một số loài ựại diện cho các nhóm cá rạn san hô ựiển hình Pomacentridae (Abudefduf sexfasciatus, Dascyllus carneus, Pomacentrus brachialis ),

Apogonidae (Apogon aureus), Lutjanidae (Lutjanus argentimaculatus), Chaetodonidae (Chaetodon wiebeli) Serranidae (Epinephinus tauvina Cephalopholis boenak, Epinephenus merra), Siganidae (Siganus virgatus),

Holocentridae (Sagocentron rubrum) . đếm số lượng cá trong 500 m2 mặt cắt. Số liệu ựược lưu trong Excel.

- Xác ựịnh số lượng cá thể trưởng thành của của một số loài cá có giá trị kinh tế, chịu áp lực khai thác: Epinephelus longispinis, Epinephelus merra,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27

Epinephelus tauvina, Cephalopholis boenak , Lethrinus harak , Lethrinus lentjan , Lutjanus carponotatus , Lutjanus argentimaculatus.

- Xác ựịnh số lượng cá thể của loài sao biển gai (Acanthaster Planci),

ựịch hại của san hô.

- Xác ựịnh ước lượng số lượng cá thể của các ựàn cá xuất hiện với số

lượng lớn trên mặt cắt.

- Thu thập các yếu tố nền ựáy

đối với các yếu tố nền ựáy và hiện trạng ựộ phủ RSH: Sau khi kết thúc quá trình khảo sát cá. Việc ghi chép hợp phần ựáy trên dây mặt cắt tại 4 phân ựoạn theo trình tự ựược mô tả trong English và công sự (1997) . Ghi lại một số thành phần ựáy ựược xác ựịnh ngay dưới các ựiểm của dây mặt cắt theo tần suất 0,5m bắt ựầu từ ựiểm 0m. Công việc ựược lặp lại cho ựến khi kết thúc cả 4 phân ựoạn trên dây mặt cắt với tổng số ựiểm quan sát là 160

ựiểm= 40 ựiểm/1 phân ựoạn x 4 phân ựoạn. độ phủ của 10 dạng hợp phần

ựáy ựược ghi nhận bao gồm: San hô cứng sống (HC), san hô mềm (SC), san hô chết phủ rong (DC), ựá tảng (RC).

đánh giá chất lượng rạn san hô theo ựộ phủ san hô cứng: ựược áp dụng theo thang phân loại 4 bậc của Gomez và Alcala (1984) ựã ựược UNESCO công nhận:

Bảng 2. 1 Tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng rạn san hô Bậc Loại độ phủ san hô sống

1 Rạn rất tốt 75-100 % 2 Rạn tốt 50-74,9 % 3 Rạn trung bình 25-49,9 % 4 Rạn nghèo 0-24,9 % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28

Mẫu vật thu tại hiện trường ựược chụp ảnh bằng máy kỹ thuật số trước khi cố ựịnh trong dung dịch Formalin nồng ựộ 10%, chuyển về phòng thắ nghiệm, bảo quản trong dung dịch Ethanol nồng ựộ 70%. Bộ mẫu vật của luận văn ựược lưu trữ tại Trung tâm nhiệt ựới Việt Ờ Nga

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm đặc trưng của khu hệ cá rạn san hô tại khu bảo tồn biển cù lao chàm Quảng Nam (Trang 33 - 37)