Phương pháp phân tích mẫu và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm đặc trưng của khu hệ cá rạn san hô tại khu bảo tồn biển cù lao chàm Quảng Nam (Trang 37 - 93)

- Xác ựịnh thành phần loài

Mẫu vật, ảnh và dữ liệu thu thập ựược phân tắch tại phòng thắ nghiệm của Trung tâm Nhiệt ựới Việt - Nga. Công tác phân loại mẫu vật và xử lý ảnh dựa theo phương pháp phân loại hình thái trên các sách phân loại của: Randall JE, Allen và Steene (1997). Tên ựồng vật (synonym) ựược ựối chiếu với Froese R và Pauly D (2004), Myers (1991) , Lieske E và Meyers R (2001), Eschmeyer W N (1998), Allen G.R (2000) và Nakabo (2002). Thành phần loài cá trong khu hệ ựược ựối chiếu với danh lục cá biển Việt Nam của Orsi JJ (1974), Nguyễn Hữu Phụng và cộng sự (1994, 1995, 1997, 1999), Nguyễn Nhật Thi và Nguyễn Văn Quân (2006). Danh mục cá biển Việt Nam công bố trong sách Nguồn lợi thủy sản Việt Nam .

- So sánh mức ựộ tương ựồng thành phần loài bằng chỉ số Sorrenson

đánh giá mức ựộ giống nhau của các quần xã cá RSH biển Việt Nam (Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Nha Trang, Côn đảo, Phú Quốc) với quần xã cá RSH vùng biển KBTB Cù Lao Chàm bằng chỉ số Sorrenson ựược tắnh toán theo công thức tắnh như sau:

S = 2C

A + B

Trong ựó:

S: chỉ số tương ựồng

C: số loài chung cho cả hai vùng biển nghiên cứu dùng so sánh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29

B: tổng số loài ghi nhận ựược ở vùng B, trong bài này ựược ứng với vùng biển KBTB Cù Lao Chàm.

- Phân tắch mối tương quan giữa ựộ phủ san hô sống và sự ựa dạng về

thành phần loài cá RSH

Phân tắch bằng hàm hồi quy tuyến tắnh Y= ax + b với hệ số tương quan R2 , (Trong ựó y là giá trịựại diện cho số lượng thành phần loài, x là giá trịựộ

phủ san hô sống, a là hệ số góc và b là hệ số) ựểựánh giá sự tương quan giữa số lượng loài trên các mặt cắt và ựộ phủ san hô sống. Xử lý số liệu và vẽ biểu

ựồ tương quan bằng phần mềm EXCEL.

- Xác ựịnh mối tương quan giữa một số loài cá ựặc trưng với các yếu

tố nền ựáy

Số liệu ựịnh lượng của các loài ựặc trưng cho rạn thuộc các họ ựiển hình Pomacentridae (Abudefduf sexfasciatus, Dascyllus carneus, Pomacentrus brachialis ), Apogonidae (Apogon aureus), Lutjanidae (Lutjanus argentimaculatus), Chaetodonidae (Chaetodon wiebeli) Serranidae

(Epinephinus tauvina, Cephalopholis boenak, Epinephenus merra), Siganidae

(Siganus virgatus), Holocentridae (Sagocentron rubrum) và các yếu tố nền

ựáy (HC), (DC), (RC), DEPTH, ựược phân tắch bằng công cụ (CCA) theo phương pháp của Braak, 1986 ựể thấy ựược mức ựộ quan hệ mạnh yếu giữa các yếu tố nền ựáy với các loài ựặc trưng.

- Mô tả một số loài cá trong rạn:

Các loài cá trong RSH ựược mô tả là các loài ựại diện cho 3 nhóm cá cá có giá trị kinh tế, nhóm làm cảnh và nhóm cá xuất hiện nhiều trong rạn san hô với số lượng cá thể lớn.

Công tác mô tả có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, bảo tồn các loài này trong rạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

+ Sử dụng phần mềm ứng dụng ỘExcel-Office 2007Ợ phân tắch các kết quả

nghiên cứu, vẽ các biểu ựồ, ựồ thị nhằm thể hiện rõ kết quả nghiên cứu. + Phần mềm XSTAT 2013.4.3, ựược dùng cho việc tắnh toán CCA.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31

CHƯƠNG III: KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 3.1 Cấu trúc nền ựáy, ựộ phủ, hình thái rạn san hô.

3.1.1 Cấu trúc nền ựáy, cảnh quan theo ựộ sâu.

địa hình, môi trường, cấu trúc nền ựáy, hướng sóng là yếu tố chắnh

ảnh hưởng ựến sự phân bố rạn san hô. Các RSH phân bố quanh các Hòn nhỏ

như Hòn Cô, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Lá, Hòn Tai, là các RSH với ựộ phủ

cao và nền ựáy ựược che phủ bởi các tập ựoàn san hô cỡ lớn. Một số mặt cắt khác, tuy có ựịa hình và cấu trúc nền ựáy thuận lợi cho việc phát triển rạn tuy nhiên bịảnh hưởng bởi hướng sóng khơi, dòng chảy và gió mùa nên rạn ởựây hẹp và phân bố rải rác. độ rộng hẹp của các rạn san hô có sự khác biệt rõ rệt. Theo Nguyễn Huy Yết (1996), xét trên diện rộng sự phân bố san hô phụ thuộc nhiều vào nhiệt ựộ và ựộ muối, song trong phạm vi hẹp lại phụ thuộc vào các yếu tố ựịa hình và chế ựộ thuỷựộng học. địa hình nền ựáy ven ựảo là yếu tố

khống chế diện tắch và phân bố của san hô.

Cảnh quan theo ựộ sâu

Cảnh quan của rạn san hô xét theo ựộ sâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố chi phối mạnh nhất là các dạng ựịa hình (ựộ nghiêng nền ựáy, ựộ dốc),

ựộ trong, lưu lượng, các dòng chảy. Cù Lao Chàm là ựảo ven bờ, bị ảnh hưởng lớn của yếu tố dòng chảy từ cửa sông.

San hô trên vùng biển Cù Lao Chàm phân bố tập trung trong khoảng ựộ

sâu - 2 m ựến Ờ 15 m, giới hạn phân bốựộ sâu cao nhất -18 m. Kết quả khảo sát các khu vực rạn cho thấy theo ựộ sâu RSH tại Cù Lao Chàm bị chi phối của ựịa hình nền ựáy biển, các vùng rạn chỉ phân bốựến ựộ sâu 12 ựến 15 mét thường bị

giới hạn bởi nền ựáy Cát mềm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32

Các yếu tố khác của nền ựáy ảnh hưởng trực tiếp ựến cá trong rạn san hô bao gồm HC, DC và RC. Kết quả nghiên cứu trên 13 mặt cắt về ựộ phủ

HC tại Cù Lao Chàm cho thấy san hô cứng có ựộ phủ thấp nhất ở tại bãi Hương (3,3 %) và cao nhất tại Hòn lá là 27,5 %. độ phủ chung cho toàn vùng là 13,26 % Bảng 3. 1 Chỉ sốựộ phủ của một số yếu tố nền ựáy độ Phủ của nền ựáy (%) STT địa điểm HC RC DC 1 MC 1 27,5 38,3 11,5 2 MC 2 4,3 18,5 10,2 3 MC 3 5,3 15,3 3,2 4 MC 4 16,3 32,5 8,1 5 MC 5 13,3 21,3 3,5 6 MC 6 18,9 33.8 4,7 7 MC 7 6,1 23,5 3,2 8 MC 8 17,3 22,1 4,3 9 MC 9 7,9 25,1 5,2 10 MC 10 14,9 26,2 6,2 11 MC 11 21,6 23,2 12,1 12 MC 12 15,8 26,3 11,5 13 MC 13 3,3 25,1 7,3

độ phủ rạn san hô tại Cù Lao Chàm ựược cấu tạo bởi 3 thành phần chắnh là san hô sống (HC), san hô chết (DC) và ựá gốc (RC). Một số khu vực có ựộ phủ san hô sống thấp, tuy có ựiều kiện nền ựáy cho san hô phát triển nhưng chịu tác ựộng của sóng và không phải vùng bảo vệ nghiêm ngặt nên có nhiều tàu thuyền neo ựậu ựánh bắt cá. Thực tế ở vùng rạn này có ựộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33

phủ rạn san hô sống là thấp. Chỉ tiêu hợp phần ựáy như san hô chết (DC)

ựược ghi nhận tại ựây là khá cao.

Kết quả nghiên cứu cũng nhận thấy phương lực của sóng biển có ảnh hưởng mạnh mẽ ựến cấu trúc rạn và ựộ phủ san hô. Tại các mặt chịu sóng luôn ghi nhận ựược ựộ phủ san hô thấp với kắch thước tập ựoàn nhỏ. Nguyên nhân ựược xác ựịnh chủ yếu là các tập ựoàn san hô phát triển nên kắch thước lớn, thường bị bẻ gãy và khó có khả năng phục hồi.

- Hình thái của rạn san hô

Hình 3.1 Hình thái rạn san hô theo ựộ sâu

Rạn san hô tại Cù Lao Chàm ựặc trưng cho kiểu rạn viền bờ ựiển hình vùng biển nam trung bộ, gồm 4 ựới chắnh là ven bờ, mặt bằng rạn, dốc rạn, chân rạn (theo phương pháp của Veron, 1986). Tại một số mặt cắt, theo cấu trúc ựịa dốc nên ựới rạn san hô hình thành cũng có ựộ dốc cao. Các ựới RSH có cấu tạo khác nhau nên nó có ựặc trưng riêng về thành phần loài san hô cứng. đới mặt bằng rạn bắt gặp các loài san hô ưa sáng và chịu sóng tốt AcroporaMontipora. đới chân và dốc rạn thì san hô khối, phủ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

bắt gặp nhiều ngoài ra còn phân bố rải rác các giống san hô như Porites, Favia, Favites ....

Ảnh 3.1 đới mặt bằng rạn

đặc ựiểm của ựới ven bờ là có nhiều rãnh sâu ven bờ hay sát ựảo. Nền

ựáy chủ yếu là cát, mạnh vụn san hô và san hô chết. độ phủ san hô sống rất thấp, các tập ựoàn san hô phân bố thưa thớt với thành phần loài nghèo nàn. đới mặt bằng rạn, có cấu trúc thường có kắch thước lớn so với các ựới cấu trúc khác của rạn. Phần trong của ựới này thường là bãi san hô chết có thể

nổi lên mặt nước khi triều xuống thấp nhất. San hô sống có ựộ phủ thấp phân bố chủ yếu ở các khe rãnh luôn ngập nước. Phần ngoài của ựới mặt bằng thoải dần, ựộ phủ và tắnh ựa dạng loài san hô cứng tăng dần theo ựộ sâu. Tắnh

ưu thế của loài san hô sống trên ựới này biểu hiện rõ rệt.

đới sườn dốc rạn, có ựộ dốc tương ựối. Cùng với ựới mặt bằng rạn, ựới sườn dốc thường có kắch cỡ lớn và là ựới chắnh của rạn. Thành phần loài san hô cứng ựa dạng hơn, tắnh ưu thế của các loài san hô thể hiện không rõ. Ngoài san hô cứng, san hô mềm cũng thường ựược quan sát thấy ởựới sườn dốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35

Ảnh 3. 2 đới sườn dốc rạn

3.1.2 độ phủ của san hô sống

độ phủ của san hô sống theo kết quả quan trắc ựược thực hiện trong năm 2012 là 25,01 % ở mức trung bình, dao ựộng trong khoảng 15% - 50%. Một số ựịa ựiểm rạn có ựộ phủ san hô sống tương ựối cao là Hòn Lá (50%), đầu Tai (42%), Hòn Khô (35%). Theo nhóm tác giả Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết (2001) thì ựộ phủ san hô sống tại một số ựịa ựiểm rạn san hô suy giảm nhanh chóng. Khu vực Bãi Bắc giảm sút tới 60% và 72,5% ở Bãi Hương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

Hình 3.2 độ phủ san hô sống tại KBTB Cù Lao Chàm

Xu thế chung là ựộ phủ san hô tiếp tục suy giảm trong những năm tới nếu không có các giải pháp bảo vệ hiệu quả. Tuy nhiên, có những trường hợp do sự thay ựổi trong cấu trúc quần xã và khả năng tự phục hồi tự nhiên mà ựộ

phủ san hô có thể tăng ựôi chút. Vắ dụ, kết quả quan trắc năm 2012 tại một số ựiểm rạn cho thấy sự phát triển mạnh của san hô mềm ựã làm gia tăng ựáng kểựộ phủ của san hô so với năm 2011 (BQL KBTB Cù Lao Chàm, 2011) tại một sốựiểm rạn như Bãi Hương, đá Bàn, đầu Tai và Hòn Khô.

3.2 Cấu trúc khu hệ cá rạn san hô

3.2.1 Thành phần loài

Trên cơ sở kết quả khảo sát tại 13 mặt cắt ựặc trưng tại KBTB Cù Lao Chàm và phân tắch các mẫu tiêu bản ựã các ựịnh ựược 133 loài thuộc 35 họ

và 79 giống cá RSH có trong phạm vi nghiên cứu. Xét thống kê thành phần loài theo các bộ thì bộ cá vược Perciformes là bộ chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm tới 84,96% tổng số loài ựã ựược phát hiện (Bảng 3.2).

Bảng 3. 2 Số lượng thành phần loài cá rạn san hô tại Cù Lao Chàm

STT Bộ Họ Giống loài 1 Anguilliformes 3 5 5 2 Beryciformes 1 3 3 3 Gobiesociforme 1 1 1 4 Perciformes 24 59 113 5 Tetraodontiformes 4 8 8 6 Syngnathiformes 2 3 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37

Ảnh 3.3 Hai loài có nguy cơ tuyệt chủng cao

Trong số 133 loài bắt gặp tại Cù Lao Chàm, có 2 loài Bodianus axillaris

Thalasoma lunare cấp ựộ VU có nguy cơ tuyệt chủng lớn (theo Quyết ựịnh 82/2008/ Qđ-BNN ngày 17/07/2008) cần ựược ựặc biệt chú ý bảo tồn.

So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả ựã thực hiện trước ựây

ở cùng khu vực nghiên cứu (Nguyễn Hữu Phụng, 1999; đỗ Văn Khương, 2007) cho thấy số lượng thành phần loài có biến ựộng lớn (Hình 3.3)

Hình 3.3 So sánh biến ựộng số lượng loài giữa các năm

Sự biến ựộng về thành phần loài này ựược giải thắch là do sự suy giảm về ựộ phủ của san hô sống qua các năm, ựặc biệt là các tai biến tự nhiên do cơn bão số 6 năm 2006 làm giảm nghiêm trọng ựộ phủ của rạn san hô: năm 2000 ựộ phủ san hô trung bình là 38% (Nguyễn Chu Hồi, 2001) sau cơn bão số 6/2006 ựộ phủ là 25.67% (đỗ Văn Khương, 2007) và ựang dần phục hồi, cuối năm 2011 là 30 % (BQL KBTB Cù Lao Chàm, 2011). Do cá rạn san hô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

có quan hệ mật thiết với ựộ phủ san hô vì vậy thành phần loài cá có sự biến

ựổi thuận với chiều biến ựổi của ựộ phủ.

Hình 3.4 độ phủ san hô mềm (SC) tại Cù Lao Chàm

Thực tế rạn san hô tại Cù Lao Chàm ựang phục hồi nhanh ở nhóm loài san hô mềm. Tuy nhiên, nếu san hô mềm phát triển mạnh và lấn át nhóm san hô tạo rạn sẽ là một ựiểm bất lợi do chúng ắt có khả năng tạo ra ựược các hang hốc (tiểu sinh cảnh) cho cá và các loài ựộng vật ựáy sống kèm khác ẩn nấp.

3.2.2 Mức ựộ tương ựồng về thành phần loài khu hệ với một số vùng rạn san hô khác của Việt Nam

Mức ựộ tương ựồng thành phần loài ựược ựánh giá bằng chỉ số

Sorensen. So sánh thành phần loài của Cù Lao Chàm với các khu vực khác từ

bắc vào nam (đỗ Văn Khương, 2007), chỉ số Sorensen giao ựộng từ 0,17 ựến 0,33. Trong ựó Cs (Côn đảo Ờ Cù Lao Chàm) cao nhất là 0,33 cho thấy thành phần loài của 2 khu vực này là giống nhau nhất. Cs (Bạch Long Vỹ Ờ Cù Lao Chàm) thấp nhất 0,17 là do 2 khu vực này có ựiều kiện khắ hậu, môi trường, vị trắ ựịa lắ rất khác nhau (Hình 3.5).

Theo Gujinova (1976) thì khu hệ ựộng vật biển Việt Nam ựược chia thành 2 vùng, vùng vịnh Bắc Bộ thuộc phân vùng Trung Hoa - Nhật Bản và vùng biển phắa Nam từ vĩ tuyến 130 trở vào thuộc phân vùng Ấn độ - Mã Lai. Việc phân chia làm 2 khu hệ ựộng vật biển như trên dựa vào một số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39

yếu tố chi phối chủ ựạo như chế ựộ dòng chảy tuần hoàn trong vịnh Bắc Bộ

và dòng chảy thường xuyên về phắa Nam ở miền Trung, nhiệt ựộ nước giảm mạnh vào mùa ựông ở biển vịnh Bắc Bộ v.v. Yếu tố nhiệt ựộ cùng với các tác ựộng của thuỷựộng lực khác là những nguyên nhân chi phối sự phân bố

rạn san hô và các sinh vật sống trên rạn trong ựó có nhóm cá rạn san hô. Sự

tương ựồng về tắnh chất khu hệ sinh vật biển giữa các khu vực ven bờ Biển

đông ựã ựược Villanoy và cộng sự (2002) mô phỏng trên mô hình thuỷ ựộng lực trùng với quan ựiểm của đặng Ngọc Thanh (2003) về sự phát tán nguồn giống sinh vật ở Biển đông thông qua chế ựộ hoàn lưu của dòng chảy trên Biển đông ựã mang nguồn giống sinh vật biển vùng rạn san hô Trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm đặc trưng của khu hệ cá rạn san hô tại khu bảo tồn biển cù lao chàm Quảng Nam (Trang 37 - 93)