Một số phương hướng và giải pháp chính để phát triển làng nghề ở Bắc Ninh

Một phần của tài liệu hiện trạng và các giải pháp phát triển làng nghề việt nam (Trang 38 - 41)

III. Các giải pháp chủ yếu

2. Một số phương hướng và giải pháp chính để phát triển làng nghề ở Bắc Ninh

chính để phát triển làng nghề ở Bắc Ninh theo hướng bền vững

Phương hướng

trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và phát triển cơng nghiệp của Tỉnh. Đồng thời, cần cĩ chính sách đầu tư liên kết, hợp tác giữa các làng nghề với nhau, giữa làng nghề với cụm cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp và với các doanh nghiệp cơng nghiệp lớn để hợp tác gia cơng và tiêu thụ sản phẩm.

- Xác định phát triển làng nghề là gĩp phần tạo việc làm cho người lao động ngay tại địa phương, và thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo quan điểm “Ly nơng bất ly hương”. - Cần hình thành các khu sản xuất tập trung ở các làng nghề để tạo thuận lợi về kết cấu hạ tầng, mặt bằng... cho các cơ sở sản xuất đầu tư mở rộng quy mơ, phát triển sản xuất kinh doanh.

- Phát triển làng nghề cần theo hướng đa dạng hĩa hình thức sở hữu, mơ hình tổ chức sản xuất, ưu tiên áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, kết hợp với cơng nghệ cổ truyền trong các làng nghề.

- Song song với phát triển làng nghề, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề mơi trường nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững; do đĩ cần tập trung di dời các cơ sở cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp gây ơ nhiễm (khơng khí, nước, tiếng ồn) nằm xen kẽ trong khu dân cư đến các khu sản xuất tập trung để xử lý vấn đề ơ nhiễm, bảo đảm sức khỏe cộng đồng.

- Phát triển làng nghề phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, sản phẩm của làng nghề phải cĩ sức cạnh tranh với sản phẩm cùng loại được sản xuất trong nước và sản phẩm nhập khẩu của nước ngồi.

Giải pháp

Việc giữ gìn và phát huy giá trị của các làng nghề ngồi ý nghĩa kinh tế cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc, phát triển du lịch. Do đĩ, để tiếp tục khai thác tiềm năng và phát triển làng nghề Bắc Ninh theo hướng bền vững, cần nhanh chĩng thực hiện một số giải pháp sau:

- Tiến hành quy hoạch các làng nghề truyền thống, cĩ các biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, tạo điều kiện cho các cơ sở mở rộng sản xuất kinh doanh. Cần quan tâm tới quy hoạch hạ tầng cho các làng nghề phát triển bền vững gắn với làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trường.

- Cĩ kế hoạch, lộ trình để từng bước tiến tới thực hiện triệt để việc tách khu sản xuất ra khỏi khu dân cư, quy hoạch xây dựng hợp lý khu cơng nghiệp làng nghề mới và cĩ kế hoạch quản lý tốt mơi trường như: Đề ra những quy định về quản lý bảo vệ mơi trường và an tồn lao động trong các làng nghề; định mức và thu lệ phí mơi trường đối với các hộ, tổ sản xuất để triển khai và duy trì các hoạt động quản lý và bảo vệ mơi trường của xã. Thành lập đội quản lý vệ sinh mơi trường của làng nghề kiểm tra thường xuyên tình trạng mơi trường trong khu vực sản xuất, thu gom chất thải, xử lý bụi giao thơng. Cĩ chế tài xử lý thật mạnh đối với những cơ sở khơng tuân thủ nghiêm túc việc bảo vệ mơi trường. Chẳng hạn như cắt điện, khơng cho vay vốn... đối với các cơ sở này.

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường

và sức khỏe cộng đồng cho các chủ sản xuất, người lao động và nhân dân, kết hợp với thanh tra xử phạt thích đáng đối với những trường hợp vi phạm các quy định về mơi trường. Thực tế người lao động và người dân làng nghề coi việc bảo vệ mơi trường là việc của các cấp chính quyền. Họ luơn trơng chờ vào bên ngồi trong việc cải thiện chất lượng mơi trường sống của chính họ.Vì vậy, giáo dục mơi trường nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ mơi trường, làm cho các thành viên trong cộng đồng nhận thức được rằng bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của mỗi người trước hết vì sức khỏe của chính bản thân những người lao động và nhân dân trong làng. Muốn phát triển bền vững thì phải bảo vệ mơi trường. Việc nâng cao nhận thức của người dân cĩ thể đạt được dưới nhiều hình thức như: Dùng phương tiện truyền thanh của thơn, xã đề thơng báo, nhắc nhở mọi người giữ vệ sinh chung, viết các khẩu hiệu tuyên truyền về bảo vệ mơi trường ở nơi cơng cộng, tổ chức cho các hộ sản xuất ký cam kết về bảo vệ mơi trường... mỗi làng nên thành lập một đội vệ sinh mơi trường cĩ nhiệm vụ tổ chức thu gom rác thải hàng ngày.

- Triển khai áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng chất thải. Do đặc trưng cơng nghệ sản xuất và chất thải của mơi trường làng nghề nên các biện pháp về kỹ thuật cơng nghệ được áp dụng nhằm giảm thiểu những ảnh hướng đến mơi trường và sức khỏe của nhân dân ở các làng nghề như sau: Khuyến khích cải tiến cơng nghệ, áp dụng cơng nghệ mới tiên tiến. Tổ chức tập huấn cho các chủ cơ sở sản xuất về cơng nghệ và thiết bị trong sản xuất ở

quy mơ vừa và nhỏ. Sử dụng dầu DO hoặc khí gas LPG làm nhiên liệu thay thế cho than nhằm giảm bụi và khí thải. Các cơ sở sản xuất phải lắp đặt hệ thống xử lý khí thải và nước thải trước khi xả vào mơi trường. Đây được coi là tiêu chí đặt ra khi cấp giấy phép hoạt động. Nâng cao ống khĩi lị hơi tạo điều kiện pha lỗng khí thải tránh ơ nhiễm cục bộ. Đối với các làng nghề chế biến thực phẩm kết hợp chăn nuơi như làng rượu Đại lâm và bánh bún thơn Đồi, cần phải quy hoạch lại vị trí chăn nuơi gia súc cách xa khu nhà ở, sử dụng chất thải chăn nuơi xây dựng hầm biogas gia đình vừa giảm thiểu ơ nhiễm vừa tạo ra nguồn năng lượng phục vụ sinh hoạt.

- Xây dựng các cụm cơng nghiệp làng nghề theo hướng phải bảo đảm đủ các tiêu chí về điện, nước, hệ thống xử lý chất thải và cĩ diện tích mặt bằng thuận lợi cho việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Liên quan vấn đề này, Tỉnh cần cĩ những chính sách ưu đãi như: Hỗ trợ tiền vốn, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho con em bị thu hồi đất, chú trọng đưa các cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhất là thị trường ngồi nước, tạo điều kiện cho các cơ sở yên tâm làm ăn lâu dài. - Cuối cùng, rà sốt, điều chỉnh, bổ sung, ban hành mới các chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề cho phù hợp với giai đoạn hiện nay. Trong đĩ chú ý các chính sách thu hút đầu tư trong và ngồi nước vào việc phát triển các làng nghề. Ưu tiên giải quyết mặt bằng phù hợp cho các loại hình sản xuất trong làng nghề gắn với các cụm cơng nghiệp./.

Nguồn: Tạp chí cộng sản; T/c Kinh tế và phát triển số 180 tháng 6/2012

Một phần của tài liệu hiện trạng và các giải pháp phát triển làng nghề việt nam (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)