Thực trạng các làng nghề ở Ninh Bình:

Một phần của tài liệu hiện trạng và các giải pháp phát triển làng nghề việt nam (Trang 32)

III. Các giải pháp chủ yếu

1. Thực trạng các làng nghề ở Ninh Bình:

Ninh Bình là một tỉnh tập trung nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng. Tính đến cuối năm 2012, Ninh Bình cĩ 245 làng cĩ nghề, trong đĩ nhiều làng nghề cĩ tốc độ tăng trưởng khá. Nhờ các cơ chế, chính sách của Tỉnh, nhiều làng nghề truyền thống đã được bảo tồn, duy trì và phát triển mạnh mẽ, nhất là nghề cĩi, thêu ren, mây tre đan, chạm khắc đá.

Tính đến hết năm 2011, Ninh Bình cĩ 54 làng nghề được cơng nhận danh hiệu làng nghề cấp tỉnh. Trong năm 2012, Sở Cơng thương đã trình UBND tỉnh cơng nhận danh hiệu cho 15 làng nghề, nâng tổng số làng nghề được UBND tỉnh cơng nhận lên 69 làng nghề.

Sự phát triển của các làng cĩ nghề đã giúp trên 24.000 hộ cĩ nghề; hình thành trên 400 cơng ty, doanh nghiệp, hợp tác xã và tổ sản xuất trong lĩnh vực sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp. Các làng nghề đã giải quyết việc làm cho trên 25.000 lao động nơng thơn, với giá trị sản xuất năm 2011 đạt trên 1.200 tỷ đồng, tạo thu nhập bình quân đạt từ 900.000 đồng đến 1.200.000 đồng/người/tháng.

Nhiều làng nghề phát triển mạnh cĩ giá trị sản xuất, thu nhập người lao động cao như làng nghề sản xuất gỗ mỹ nghệ Ninh Phong; nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân. Hoạt động của các làng nghề này đã tạo việc làm cho nhiều lao động, nhất là lao động vùng nơng thơn, đồng thời cũng tạo những nét riêng của các làng nghề để khách du lịch tìm hiểu, khám phá.

Huyện Hoa Lư cĩ hai làng nghề nổi tiếng là: Nghề thêu Văn Lâm và nghề chế tác đá mỹ nghệ

Ninh Vân. Thơn Văn Lâm là 1 trong 5 thơn của xã Ninh Hải nằm trên đường đi Tam Cốc - Bích Động. Ngồi tạo việc làm cho lao động trong thơn, các doanh nghiệp và tổ hợp sản xuất trong thơn cịn thu hút đơng lao động ở các địa phương lân cận tham gia với thu nhập bình quân 800 nghìn đồng/người/tháng.

Xã Ninh Vân với lợi thế núi đá vơi chiếm trên 32% diện tích đất tự nhiên của xã, nên ngồi nghề nơng ở đây cịn cĩ nghề chế tác đá mỹ nghệ. Hiện nay trên địa bàn xã cĩ 12/13 thơn làm nghề chế tác đá mỹ nghệ, trong đĩ cĩ 5 thơn được UBND tỉnh cơng nhận danh hiệu làng nghề TTCN, với 35 doanh nghiệp tư nhân và 435 hộ tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế tác đá mỹ nghệ. Năm 2008, giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt được từ chế tác đá của xã đạt trên 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn xã.

Làng nghề mộc truyền thống Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) được UBND tỉnh cơng nhận làng nghề năm 2006 với các sản phẩm chính là sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ truyền thống, giá trị sản xuất từ nghề mộc chiếm 47% giá trị sản xuất cơng nghiệp của tồn phường. Hiện thành phố Ninh Bình đang tiến hành quy hoạch xây dựng Cụm cơng nghiệp làng nghề Ninh Phong với diện tích dự kiến là 23 ha, đã phê duyệt giai đoạn I là 10,09 ha, về cơ bản xây xong cơ sở hạ tầng giai đoạn I. Đã cĩ 11 doanh nghiệp và 58 hộ kinh doanh thuê đất tại cụm, trong đĩ phần lớn các doanh nghiệp và hộ đều làm nghề mộc.

Huyện Kim Sơn cịn nổi tiếng với làng nghề rượu Lai Thành. Giá trị sản xuất cơng nghiệp thu

Một phần của tài liệu hiện trạng và các giải pháp phát triển làng nghề việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)