Định hướng và những giải pháp hỗ trợ phát triển làng nghề:

Một phần của tài liệu hiện trạng và các giải pháp phát triển làng nghề việt nam (Trang 33 - 35)

III. Các giải pháp chủ yếu

2. Định hướng và những giải pháp hỗ trợ phát triển làng nghề:

đáp ứng tiêu chuẩn trở thành làng nghề sản xuất rượu thủ cơng.

Trong 10 năm trở lại đây, sản phẩm độc đáo sản sinh từ các làng nghề này đang ngày càng nở rộ với nhiều mặt hàng mỹ nghệ, tiểu thủ cơng nghiệp phong phú, mẫu mã đa dạng được phát triển rộng khắp trong cả nước và cĩ mặt tại gần 30 nước trên thế giới. Hiện nay các mặt hàng mỹ nghệ như cĩi, thêu ren đang là một trong những nhĩm hàng chủ lực chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Ninh Bình.

2. Định hướng và những giải pháp hỗ trợphát triển làng nghề: phát triển làng nghề:

Sự phát triển các làng nghề Ninh Bình những năm gần đây khơng chỉ gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương mà cịn gĩp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng thu nhập cho người dân. Chính vì vậy, ở địa phương nào cĩ làng nghề sẽ thuận lợi hơn trong quá trình xây dựng nơng thơn mới.

Tuy nhiên, hiện nay các làng nghề tại Ninh Bình đang gặp khơng ít khĩ khăn trong việc duy trì, phát triển sản xuất như nguồn vốn hạn hẹp, phương thức sản xuất nhỏ lẻ, thiết bị sản xuất lạc hậu, thơ sơ, mẫu mã chậm cải tiến, trình độ tay nghề của lao động cũng như năng lực quản lý của chủ cơ sở cịn hạn chế, nguyên liệu đầu vào, giá cả thị trường khơng ổn định, mơi trường sản xuất, kinh doanh bị ơ nhiễm…

Ninh Bình cĩ nhiều làng nghề TTCN truyền thống, song phần lớn các làng nghề cĩ quy mơ

nhỏ, chưa bắt kịp với sự phát triển của thị trường, chưa kết hợp với việc phát huy các giá trị truyền thống để phát triển du lịch ngay tại làng nghề. Ở các địa phương chưa cĩ Ban quản lý làng nghề. Do đĩ, việc phát triển và nhân rộng làng nghề là một trong những giải pháp quan trọng mà Tỉnh đang nỗ lực thực hiện nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng thu nhập cho người dân khu vực nơng thơn, gĩp phần thực hiện thành cơng những mục tiêu trong chương trình xây dựng nơng thơn mới.

Để phát triển làng nghề phục vụ xây dựng nơng thơn mới, Ninh Bình đã cĩ những cơ chế, chính sách phù hợp, triển khai một số hoạt động nhằm khơi phục, khuyến khích phát triển các làng nghề thủ cơng truyền thống.

Ngày 09/8/2006 tỉnh Ninh Bình đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU về đẩy mạnh trồng, chế biến cĩi; thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ; ngày 19/4/2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tiếp tục ban hành thơng báo số 518-TB/TU về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU.

Để Triển khai thực hiện cĩ hiệu quả Nghị quyết, Tỉnh đã và đang tập trung hồn chỉnh Quy hoạch các khu tiểu thủ cơng nghiệp tại các xã nơng thơn mới; bố trí vốn từ nguồn ngân sách để hồn thiện dự án Xây dựng cụm Làng nghề Đá mỹ nghệ Ninh Vân giai đoạn 2, Dự án Xây dựng Làng nghề Thêu Văn Lâm, Dự án Phát triển Làng nghề Gốm sứ Gia Thủy, huyện Nho Quan, Cụm cơng nghiệp Đồng Hướng và các dự án làng nghề khác. Tăng cường đào tạo kiến thức quản trị kinh doanh, Marketing, kiến thức về kỹ thuật thiết kế sản phẩm cho thợ thủ cơng; tổ chức các hoạt động hỗ trợ thiết kế cho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ. Nghiên cứu đặc điểm của từng làng nghề, từ đĩ nhanh chĩng hỗ trợ đổi mới trang thiết bị cơng nghệ của các làng nghề trên cơ sở chương trình khuyến cơng của

Tỉnh, giúp các làng nghề rút ngắn được các cơng đoạn kinh doanh, nâng cao năng suất lao động mà khơng làm mất đi các giá trị của các làng nghề truyền thống.

Thơng qua hoạt động khuyến cơng, chương trình xúc tiến thương mại, Tỉnh đã hỗ trợ cho một số làng nghề, doanh nghiệp trong làng nghề giải quyết khĩ khăn về vấn đề đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, hỗ trợ đổi mới máy mĩc, thiết bị, hướng các làng nghề phát triển theo hướng hiện đại, thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường; hỗ trợ giải quyết các khĩ khăn như vấn đề ơ nhiễm mơi trường làng nghề; hỗ trợ quảng bá, giới thiệu sản phẩm, hình ảnh làng nghề thơng qua website, hội chợ, triển lãm... trong và ngồi nước. Trong năm 2012, Tỉnh đã tổ chức hội chợ triển lãm và tổ chức bình chọn sản phẩm cơng nghiệp, nơng thơn tiêu biểu Ninh Bình nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu hàng hĩa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn.

Thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TU, Sở Cơng Thương triển khai Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề kết hợp với phục vụ du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Hiện Sở đang xin ý kiến đĩng gĩp của các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố, thị xã và phối hợp với đơn vị tư vấn chỉnh sửa, tổng hợp hồn thiện dự thảo quy hoạch để trình UBND tỉnh phê duyệt. Nhằm tạo cơ chế khuyến khích phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ở nơng thơn, Sở Cơng Thương đã xây dựng dự thảo quy định tiêu chuẩn, trình tự thủ tục xét tặng danh hiệu nghệ nhân thủ cơng mỹ nghệ tỉnh và dự thảo Quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện chương trình khuyến cơng tỉnh trình UBND Tỉnh.

Để thực hiện chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề TTCN, Phịng quản lý cơng

nghiệp (Sở Cơng Thương) sẽ tổ chức các đồn tham quan, học hỏi kinh nghiệm ở một số địa phương cĩ nhiều và đa dạng các làng nghề như: Hà Nội, Hải Dương, Đà Nẵng... Phối kết hợp với ban, ngành, các địa phương tăng cường đào tạo kiến thức marketing, kiến thức về kỹ thuật và thiết kế sản phẩm cho thợ thủ cơng; thực hiện áp dụng chính sách ưu đãi đầu tư, hỗ trợ lãi suất, thuế đối với các cơ sở, doanh nghiệp hoạt động ở nơng thơn và tìm kiếm thị trường cho sản phẩm làng nghề để nâng cao giá trị sản phẩm và hướng đến mục tiêu thu hút khách du lịch tham quan các làng nghề theo các tour du lịch làng nghề.

Trong thời gian tới, để phát huy vai trị làng nghề trong xây dựng nơng thơn mới, các địa phương trong Tỉnh cần phát triển, nhân rộng các làng nghề, ngành nghề nơng thơn theo phương châm “mỗi làng một sản phẩm”.

Để giữ gìn và phát triển các làng nghề, cần gắn du lịch thơng qua các hình thức xây dựng, tổ chức các tuyến du lịch gắn với làng nghề; phát triển thêm những làng nghề mới cĩ triển vọng trên cơ sở phù hợp với điều kiện của từng địa phương.

Về vấn đề lựa chọn nghề, các địa phương cần xác định ngành nghề phù hợp dựa trên tiềm năng, lợi thế của mình, đồng thời gắn với hoạt động du lịch làng nghề. Tiếp tục tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Nhà nước, của Tỉnh về vấn đề đào tạo nghề cho lao động, hỗ trợ về nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường làng nghề... để các làng nghề ngày càng phát triển và mở rộng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Xác định đây là một trong những thế mạnh để phát triển kinh tế, nên ngay từ tháng 7/2005,

Tỉnh đã tiến hành quy hoạch, ban hành quy định tiêu chuẩn làng nghề, trong tiêu chuẩn ghi rõ cứ mỗi làng nghề được cơng nhận thì Tỉnh sẽ cấp kinh phí 15 triệu đồng để hoạt động, đồng thời cĩ các chính sách ưu đãi khác để phát triển. Bên cạnh đĩ Tỉnh cũng đã quy hoạch được 3 KCN và 19 CCN để thúc đẩy việc kêu gọi thu hút đầu tư, hỗ trợ phát triển làng nghề.

Đặc biệt trong kế hoạch xúc tiến thương mại, Ninh Bình đang quy hoạch một khu dịch vụ khoảng 200 ha nằm trên trục đường lớn từ nhà thi đấu đến khu du lịch Tràng An. Tại đây sẽ thu hút đầu tư xây dựng các trung tâm giao dịch, giới thiệu sản phẩm về các làng nghề truyền thống của Ninh Bình, coi đây như là một làng nghề thu nhỏ tập trung những sản phẩm nghề tinh tuý nhất của Ninh Bình. Cịn các làng nghề hiện cĩ sẽ trở thành những vệ tinh với chức năng là sản xuất và cung ứng sản phẩm. Tiến tới, các trụ sở của cơ quan

nằm trên các trục đường chính trong nội thị, sẽ được quy hoạch tập trung, để nhường lại quỹ đất cho việc xây dựng các dự án trung tâm thương mại, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, dịch vụ văn hĩa…

Cĩ giải pháp liên kết các cơ sở, các hộ sản xuất ở làng nghề thành những cơ sở, những doanh nghiệp mạnh, theo mơ hình tổ hợp tác hay các hợp tác xã và lớn hơn nữa là các doanh nghiệp, đĩng vai trị như là một người đỡ đầu, giúp các làng nghề tìm đầu vào, tiêu thụ và tìm kiếm thị trường cho sản phẩm. Khi làm được điều này, làng nghề sẽ cĩ lực để bước ra, tìm hiểu thị trường và theo sát được nhu cầu của thị trường./.

Tài liệu tham khảo: ninhbinh.gov.vn; ninhbinh360.vn

Biên tập: Nguyễn Mai Hương

(Xem tiếp trang 31)

Một phần của tài liệu hiện trạng và các giải pháp phát triển làng nghề việt nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)