Papillom thanh quả n

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học một số khối u lành tính của dây thanh (Trang 33 - 37)

Papillom biểu mụ vảy là khối u lành tớnh hay gặp nhất ở thanh quản. Do cú cỏc đặc tớnh lõm sàng là dễ tỏi phỏt và dễ lan tràn ra cỏc mụ lành xung quanh nờn nú cũn được gọi là papilloma đường hụ hấp tỏi phỏt.

1.3.4.1. Nguyờn nhõn:

Bệnh gõy ra bởi human papilloma virus (HPV), typ 6 và typ 11. Đõy là virus dũng ADN thuộc họ Papovaviridae. Ullman đó đưa ra giả định về loại virus này vào năm 1923 khi cấy ghộp thành cụng mảnh mụ của một bệnh nhõn chứa virus này vào chớnh cỏnh tay của mỡnh. Cựng với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, khỏng nguyờn và bộ gen của virus này đó được xỏc định nhờ cụng nghệ hoỏ mụ miễn dịch và phản ứng tổng hợp chuỗi (phản ứng PCR) [36].

Cỏc nghiờn cứu hồi cứu đó chỉ ra khoảng 30 – 70% bệnh nhõn mắc bệnh

được sinh ra từ những bà mẹ cú mụn cúc ở bộ phận sinh dục (Đõy là những khối u cũng cú nguyờn nhõn từ virus human papilloma).Vỡ thế, cú khả năng những người mẹ cú mụn cúc ở bộ phận sinh dục đó truyền virus cho con mỡnh mà khụng biết [36].

thường cú ba đặc điểm lõm sàng nổi bật là: Đú là những đứa con đầu lũng,

được sinh theo đường õm đạo và mẹ thường trẻ tuổi. Ở cỏc bà mẹ trẻ tuổi, do sinh lần đầu tiờn, chuyển dạ kộo dài nờn tăng nguy cơ tiếp xỳc với virus. Shah và cỏc cộng sự đó thống kờ nguy cơ mắc bệnh từ cỏc bà mẹ nhiễm virus HPV khi sinh chiếm tỉ lệ một trờn vài trăm trường hợp [36].

Hỡnh 14: Papilloma thanh quản [21]

Ở những người trưởng thành mắc papilloma, cỏc yếu tố nguy cơ rất khú xỏc định. Cú thể những người này mắc bệnh từ khi sinh. Sau khi sinh, virus tồn tại ở trong cơ thể và phỏt tỏc ở tuổi trưởng thành [36].

Người ta khụng tỡm thấy mối liờn quan của bệnh cỏc anh chị em ruột cũng như sự lan truyền của bệnh ở cỏc phũng chăm súc trẻ sơ sinh.

1.3.4.2. Mụ bnh hc:

Về đại thể, Papilloma thanh quản là những khối u nhỏ, màu hồng nhạt, mềm, lan nhanh và dễ chảy mỏu.

Về vi thể, chỳng bao gồm những nhỳ biểu mụ vẩy hỡnh lỏ với trục liờn kết chia nhỏnh [37]. Trục liờn kết của mỗi lỏ này gồm nhiều sợi và mạch mỏu. Mụ đệm tăng sinh rất nhiều mao mạch, cú hoặc khụng cú tế bào viờm. Lớp biểu mụ vảy bao phủ trục liờn kết thường tăng sinh cỏc tế bào đa diện ( lớp sợi) hoặc

lớp tế bào đỏy nhưng trật tự mụ học của biểu mụ vảy vẫn được duy trỡ. Hỡnh 15: Mụ bệnh học papilloma thanh quản [39]. 1.3.4.3. Triu chng lõm sàng: Triệu chứng cơ năng: + Khàn tiếng: Là triệu chứng hay găp nhất. Khàn tiếng nặng và cú thể mất tiếng nếu khối u cú kớch thước lớn. + Khú thở: Ở trẻ em bệnh thường đưa đến khú thở. Nếu khối u cú kớch thước lớn sẽ gõy khú thở thanh quản liờn tục.

Triệu chứng thực thể:

+ Soi thanh quản thấy khối u màu hồng, sần sựi như quả dõu mọc từng chựm dọc theo dõy thanh. Khối u cú thể lan ra khắp thanh quản từ thanh đai qua băng thanh thất lờn đến thanh thiệt và tràn lờn sụn phễu. Khối u cú thể

chiếm hết tiền đỡnh thanh quản và che lấp thanh mụn. Papillom cú thể xõm nhập vào khớ quản [9][17].

1.3.4.4. Tiến trin và tiờn lượng:

Tiến triển của bệnh khỏ phức tạp. Một số bệnh nhõn mắc papilloma tiến triển chậm với thời gian tỏi phỏt trung bỡnh từ 2-3 năm trong đú một số trường hợp mắc bệnh tiến triển nhanh, lan rộng, nguy hiểm đến tớnh mạng. Benjamin và Parson đó mụ tả một trường hợp mắc bệnh đó phẫu thuật 20 lần. Sau đú, bệnh nhõn chỉ phải trải qua chớn lần phẫu thuật trong suốt phần đời cũn lại.

Khụng hiếm cỏc trường hợp bệnh nhõn phải trải qua 50-100 lần phẫu thuật để

cắt khối u [36].

Ảnh hưởng của tuổi dậy thỡ đến sự phỏt triển của bệnh vẫn cũn là một vấn

đề tranh cói. Một số cho rằng bệnh sẽ thoỏi triển ở tuổi dậy thỡ, thậm chớ biến mất. Một số khỏc cho rằng tuổi dậy thỡ khụng ảnh hưởng đến sự phỏt triển của bệnh.

Ảnh hưởng của thời kỳ cú thai đến bệnh cũng khụng rừ ràng. Một số

trường hợp cú thai bệnh thuyờn giảm trong khi một số trường hợp khỏc bệnh lại phỏt triển mạnh.

Tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhõn mắc bệnh này từ 4- 14%. Nguyờn nhõn gõy tử vong thường do khú thở, nhiễm trựng, biến chứng phổi hoặc cú ung thư phối hợp [21].

Hiện tượng papilloma ung thư hoỏ xảy ra khụng nhiều.Trong một số trường hợp, ung thư xuất hiện tự nhiờn. Một số trường hợp khỏc ung thư xuất hiện do

điều trị papilloma bằng tia xạ. Ở những bệnh nhõn nghiện rượu hay thuốc lỏ nặng cũng cú nguy cơ bị ung thư hoỏ.

Tỷ lệ ung thư hoỏ ở những bệnh nhõn mắc papilloma khụng điều trị tia xạ

là 2%. Với bệnh nhõn mắc papilloma cú điều trị tia xạ, tỉ lệ này là 14%. Theo Lindeberg và Elbrond, nguy cơ mắc ung thư gấp 16 lần ở những bệnh nhõn

điều trị tia xạ [37].

Papilloma ung thư hoỏ thường xuất hiện ở phổi hoặc thanh quản. Tiờn lượng dựa vào mức độ di căn của ung thư hoặc khối u xuất hiện tự nhiờn hay sau điều trị tia xạ.

1.3.4.5. Điu tr:

Từ trước tới nay, đó cú rất nhiều phương phỏp khỏc nhau được ỏp dụng để điều trị papilloma thanh quản. Cỏc phương phỏp này bao gồm: Dựng thuốc,

này đều cú những hiệu quả nhất định [36].

Theo Strong và cỏc cộng sự, mục đớch điều trị bao gồm [36]:

+ Duy trỡ đường thở và giữ được giọng núi, trỏnh phải mở khớ quản. + Cắt giảm khối u đến mức tối thiểu để giỳp cơ thể loại bỏ khối u.

+ Trong trường hợp mở khớ quản, cần đảm bảo đường thở thụng thoỏng và lưu canuyn ngắn nhất cú thể.

Hiện nay, phương phỏp điều trị chuẩn là dựng pince hoặc laser để cắt khối u. Biến chứng sau phẫu thuật cú thể là xơ hoỏ, cốđịnh sụn phễu và hẹp thanh quản.

Cỏch thức phẫu thuật chỉ là giải phỏp mang tớnh tạm thời. Rất nhiều trường hợp tỡm thấy virus ở vựng niờm mạc ngoại vi hoặc gần vựng niờm mạc lành.

Điều này giải thớch khả năng tỏi phỏt bệnh sau phẫu thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học một số khối u lành tính của dây thanh (Trang 33 - 37)