Kim ngạch xuất khẩu (nghìn USD)

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - cơ hội và thách thức (Trang 33 - 36)

2.490.0001.090.000 1.090.000 568.720 213.270 53.057 175.355 79.598 1.400.000 700.000 700.000 1.230.000 120.000 50.000 2.300 2.550.000 1.150.000 600.000 225.000 56.000 185.000 84.000 1.400.000 700.000 700.000 1.230.000 120.000 50.000 3.000 3.400.000 2.000.000 870.000 420.000 200.000 380.000 130.000 1.400.000 700.000 700.000 1.230.000 120.000 50.000 4.500 Nguồn : Bộ Thủy sản -2003

I. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ

1. Giải pháp chung cho xuất khẩu của Việt Nam

Đối với các ngành xuất khẩu nói chung của Việt Nam

• Cần xây dựng đợc các tập đoàn kinh tế- tài chính hùng hậu mới có thể cạnh tranh trực tiếp với các tập đoàn, các công ty lớn trên thế giới nhằm phân chia và chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu.

uy tín, hệ thống phân phối sản phẩm của nớc ngoài nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.

• Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh quá trình đàm phán gia nhập WTO vào năm 2005. Thực hiện chuyển dịch mạnh cơ cấu đầu t theo hớng đầu t Nhà nớc để phát triển các ngành dịch vụ và các ngành sản xuất công nghệ cao theo xu hớng kinh tế dịch vụ và tri thức. Mở rộng các loại hình dịch vụ xuất khẩu nh y tế, giáo dục, bảo hiểm, kiểm toán, xây dựng...

• Phát triển xuất khẩu các loại hình dịch vụ tạm nhập - tái xuất , chuyển khẩu, chuyển tải, quá cảnh...

• Hỗ trợ tích cực hơn cho các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp phát triển các mặt hàng mới và thị trờng xuất khẩu mới.

2. Các giải pháp cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ

-Thứ nhất, doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam phải đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu theo hớng chế biến sâu và gia tăng tỷ trọng các mặt hàng thuỷ sản phi thực phẩm. Muốn vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải nắm bắt đợc các nhu cầu từng loại sản phẩm, đồng thời cần mở rộng các hình thức liên doanh hợp tác với các nhà đầu t Hoa Kỳ và các nhà đầu t nớc ngoài khác để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng Hoa Kỳ nh thành công mà Việt Nam đã làm với các nhà đầu t Nhật Bản trong những năm qua.

-Thứ hai, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ. Trớc hết, phải giảm giá thành bằng cách giảm lợng nuôi trồng chết, giảm thất thoát sau thu hoạch, tận dụng nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ để sản xuất các sản phẩm thuỷ sản phi thực phẩm, từng bớc xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, phải tìm mọi cách để tiết kiệm chi phí đầu vào nh điện, nớc, thông tin vận tải...Đồng thời Bộ Thủy sản cần phải chỉ đạo các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, thực hiện nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. Bắt buộc các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải đạt đợc tiêu chuẩn HACCP, khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn ISO9000...Đây chính là những giấy thông hành để đa hàng vào thị trờng Hoa Kỳ.

-Thứ ba, giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực.Thực tế cho thấy tuy Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào về số lợng nhng trình độ tay nghề kỹ năng kỹ sảo cha cao. Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trờng đầy tính cạnh tranh này thì cần thiết phải thực hiện thật tốt chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: thờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn ngày, mở các cuộc thảo luận, hội thảo về các chủ đề đang đợc nhiều ngời quan tâm. Trong khâu tuyển dụng, tuyển chọn phải đảm bảo tuyển đợc những nhân viên tốt nhất là về kỹ

thuật, có tay nghề cao, có tinh thần trách nhiệm cao. Trong chiến lợc sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phải đợc đặt lên hàng đầu nó phải đợc coi là yếu tố đầu tiên quyết định thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệpbasa

-Thứ t, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến thơng mại thuỷ sản. Vai trò của tiếp thị là rất quan trọng nhất là với một thị trờng rộng lớn, đa dạng và luật lệ làm ăn nghiêm ngặt nh Hoa Kỳ. Ngoài sự hỗ trợ của Nhà nớc ở tầm vĩ mô, các doanh nghiệp cần làm tốt công tác tiếp thị ở tầm vi mô nh lập bộ phận nghiêm cứu thị trờng, tiếp thị qua hội chợ triển lãm, tiếp thị qua mạng Internet, gửi th giới thiệu những mặt hàng mới, xây dựng bộ phận đại diện thơng mại của công ty ở thị trờng Hoa Kỳ, tiếp cận các siêu thị và hãng kinh doanh siêu thị để giới thiệu sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam, từng bớc xây dựng và củng cố thơng hiệu sản phẩm của công ty trên thị trờng thế giới. Mặt khác, các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu Việt Nam phải làm quen, va chạm với các vụ kiện tụng, giải quyết tốt các tranh chấp. Thông qua các vụ kiện trong thời gian vừa qua nh hiệp hội cá nheo Hoa Kỳ kiện không cho doanh nghiệp Việt Nam sử dụng tên gọi Catfish đối với cá tra và cá basa xuất khẩu vào Hoa Kỳ và gần đây nhất là vụ kiện Việt Nam bán phá giá cả tôm vào thị trờng Hoa Kỳ cho thấy một mặt các doanh nghiệp phải thật am hiểu về luật pháp của thị tr- ờng Hoa Kỳ cũng nh luật thơng mại quốc tế, mặt khác phải có một đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức đối phó với các vụ kiện, sớm nắm bắt đợc các thông tin trong và ngoài nớc, đặc biệt khai thác thông tin từ Việt kiều để t vấn cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có thể điều chỉnh kịp thời trớc những biến động của thị trờng. Bên cạnh đó, một sự hợp tác, liên kết và học tập kinh nghiệm xử lý của các nớc cũng bị kiện nh mình là rất quan trọng.

-Thứ năm, để khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản lâu dài tránh tình trạng lãng phí nguồn tài nguyên thủy sản, hơn nữa thủy sản Việt Nam phải luôn chú trọng khâu kiểm tra chất lợng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng nhằm mở rộng thị trờng thủy sản Việt Nam trên toàn thế giới. Vậy thì,

Việt Nam cần thực hiện các giải pháp cụ thể:

• Quy hoạch, quản lý thông nhất hệ thống chế biến thuỷ sản : giao việc cấp giấy phép đầu t xây dựng mới và nâng cấp nhà máy chế biến thuỷ sản cho một đầu mối duy nhất là Bộ thuỷ sản, chuyển việc đầu t cho lĩnh vực kỹ thuật là chính sang đầu t theo 4 chơng trình mục tiêu đã xây dựng trong chiến lợc xuất khẩu thuỷ sản .

• Đánh bắt thuỷ sản: để phát triển lâu dài và ổn định nguồn nguyên liệu đánh bắt, Việt Nam cần tăng cờng đầu t vào điều tra có hệ thống các nguồn lợi thuỷ sản, xây dựng bản đồ phân bố biến động các đàn cá trên các ng trùng,

bắt cá đại dơng làm cơ sở cho đánh xa bờ, kỹ thuật bảo quản, mở rộng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho đánh bắt.

• Mở rộng thị trờng xuất khẩu: Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ về vốn, công nghệ, trong các lĩnh vực khai thác, chế biến thuỷ sản, đào tạo và chuyển giao kinh nghiệm quản lý và phát triển thị trờng. Công tác Marketing quốc tế cho lĩnh vực thuỷ sản luôn cần có sự tham gia tích cực của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ thơng mại nh tổ chức và tham gia các hội chợ thơng mại về thuỷ sản tại Việt Nam hay tại các thị trờng tiềm năng (EU, Hoa Kỳ, Nhật bản, Trung Quốc) nhằm giới thiệu các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam.

Để ổn định và tăng nguồn hàng xuất khẩu vào thị trờng thế giới trong đó đặc biệt là thị trờng Hoa Kỳ, giải pháp chung cho toàn ngành thuỷ sản Việt Nam vẫn là tiếp tục thực hiện ba chơng trình lớn đã đợc Chính phủ phê duyệt, đó là chơng trình đánh bắt xa bờ, chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kì 2001-2010 và chơng trình xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005, đa ngành thuỷ sản nớc ta từng bớc chuyển sang một ngành có hiệu quả và phát triển bền vững, xứng đáng là một ngành kinh tế mũi nhọn.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - cơ hội và thách thức (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w