Thách thức

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - cơ hội và thách thức (Trang 26 - 28)

3.1Khó khăn của Việt Nam sau khi Hiệp định có hiệu lực

Bên cạnh những cơ hội mà hiệp định thơng mại Việt-Mỹ mở ra, nó còn đặt ra cho Việt Nam những khó khăn, thách thức đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân ta trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, nhất là trong quan hệ kinh tế đối ngoại.

Thứ nhất, việc đợc hởng quy chế MFN cha phải là điểm quyết định để tăng khả năng cạnh tranh đối với hàng thuỷ sản Việt Nam, vì Hoa Kỳ đã áp dụng quy chế MFN với 136 nớc thành viên WTO, ngoài ra còn có u đãi đặc biệt đối với các nớc chậm phát triển nhng Việt Nam cha đợc h- ởng chế độ này.

Thứ hai, tiêu chuẩn chất lợng các mặt hàng Việt Nam xuất vào các nớc công nghiệp phát triển đều phải đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO hoặc tiêu chuẩn tơng đơng của các nớc Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ, đây là một khó khăn lớn đối với các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam không những thế hàng hoá Việt Nam sẽ phải cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hóa cùng loại của các nớc Châu á khác, đặc biệt là Indonesia và Canada, trong khi đó sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam về cả ba phơng diện chất lợng, giá cả và mẫu mã hầu nh còn rất yếu.

Thứ ba, khi thực hiện NTR (quan hệ thơng mại bình thờng), các doanh nghiệp Mỹ sẽ thuận lợi hơn khi đầu t vào Việt Nam, đợc hởng các u đãi về nhập khẩu những nguyên liệu để sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu. Khi đó các doanh nghiệp Mỹ và hàng hoá do Mỹ sản xuất ra sẽ có u thế hơn các doanh nghiệp Việt Nam và hàng hoá do Việt Nam sản xuất ra bởi Mỹ có vốn lớn, công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến...

Thứ t, để doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam vào đợc thị trờng Hoa Kỳ, ngoài việc nắm vững nhu cầu thị trờng, các doanh nghiệp Việt Nam phải làm quen với các tập quán, tác phong khi đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà kinh doanh Hoa Kỳ phải tìm hiểu và nắm vững luật pháp, chính sách ngoại thơng của Hoa Kỳ. Đây là một quốc gia có hệ thống pháp luật, chích sách thơng mại khá rắc rối và phức tạp .

Đó chính là một khó khăn lớn đầu tiên của các doanh nghiệp Việt Nam trong một năm đầu thực hiện HĐTM (Hiệp định thơng mại).Việt Nam và Hoa Kỳ đã đạt đợc những kết quả tích cực trong những năm đầu thực hiện HĐTM Việt- Mỹ , nhng khó khăn và mâu thuẫn đã xuất hiện, trong đó không thể không nói tới “cuộc chiến” cá tra- cá basa trong năm qua.

Cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới, ở Việt Nam và Hoa Kỳ, đều có loại cá thuộc họ da trơn đợc gọi chung bàng tiếng anh là catfish. Việt Nam, nhất là đồng bằng sông Mê-Kông có điều kiện rất thuận lợi để nuôi và xuất khẩu loại cá này. Việt Nam đã xuất khẩu sang Hoa Kỳ, nhng đến một thời gian, những ngời nuôi cá của Hoa Kỳ (thông qua hiệp hội CFA) nói rằng, họ bị ng dân Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh, nh dùng tên sản phẩm cá không đúng, nh bán phá giá...để ng dân Hoa Kỳ lâm vào cảnh đói nghèo, và họ làm đơn kiện Việt Nam .Nhng xem xét cụ thể thì không phải nh vậy, vì đến khi có vấn đề năm 2001, ở Hoa Kỳ cá basa của Việt Nam chỉ chiếm 5,59% tổng giá trị (Hoa Kỳ bán đợc 385 triệu USD, Việt Nam bán đợc 21.509.704 USD) và 5,4% trọng lợng (lợng cá tiêu thụ ở Hoa Kỳ khoảng 295-297 triệu pound, lợng cá nhập từ Việt Nam là 16 triệu pound, 1pound = 0,454 kg) và cá basa cũng cha cung cấp đợc cho tất cả các bang của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, phía Hoa Kỳ đã dùng chiêu bài chiến thuật, tố cáo Việt Nam bán phá giá vào thị trờng Hoa Kỳ để áp dụng Luật Chống Phá Giá và Luật Thuế chống trợ giá nhằm “bù đắp thiệt hại từ việc trao đổi thơng mại không công bằng và do cá từ Việt Nam không đủ tiêu chuẩn HACCP”. Liền ngay đó, phía Việt Nam đã lên tiếng cho rằng cá Việt Nam đảm bảo chất lợng vệ sinh, an toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn của Hoa Kỳ,các cơ quan của Chính phủ Hoa Kỳ phụ trách vấn đề này cũng đã nhận định nh vậy.

Mặt khác, nguy hiểm phức tạp hơn, đó là việc viện dẫn một điều luật về một nền kinh tế phi thị trờng. Mục đích của họ là : phải kết luận nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế phi thị trờng, để làm điều kiện tiên quyết cho vụ kiện. Bởi khi là một nền kinh tế phi thị trờng thì các chi phí sản xuất kinh doanh xuất khẩu sẽ đợc tính toán hoàn toàn không đúng với tình hình thực tế. Nhng thực tế Việt Nam trong nuôi và sản xuất xuất khẩu cá của ng dân đồng bằng sông Mê-Kông không đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc (vì đây là ngành sản xuất có hiệu quả cao và Nhà nớc không có lý do gì để can thiệp, hỗ trợ)

Thực ra, trong thực tiễn thế giới ngày nay, khó có thể tìm ra một nền kinh tế thị trờng thuần tuý, hay một nền kinh tế XHCN thuần tuý, hoặc một nền kinh tế phi thị trờng thuần tuý.Tất cả đều trong quá trình biến đổi không ngừng. Nền kinh tế Việt Nam, nền kinh tế Hoa Kỳ hay nhiều nền kinh tế khác đều là những nền kinh tế thị trờng hỗn hợp không thuần khiết, bằng cách này hay

Vậy thì, việc kết luận Việt Nam cha có nền kinh tế thị trờng hay Hoa Kỳ có nền kinh tế thị trờng chỉ là vấn đề lý luận, học thuật. Lấy một vấn đề lý luận, học thuật cha có hay không thể có kết luận rõ ràng để làm chuẩn cho việc xác định chi phí kinh tế cụ thể là việc làm vô lý và không nên có. Còn vấn đề thực tiễn và lô-gic của CFA (Hiệp hội các chủ trại nuôi cá catfish ở Hoa Kỳ- tổ chức đứng đầu cuộc chiến chống cá tra- cá basa của Việt Nam) phải là: Việt Nam là có nền kinh tế phi thị trờng , và dù chi phí sản xuất xuất khẩu cá của Việt Nam đợc tính theo bất cứ kiểu nào mà thấp hơn giá bán của nó ở Hoa Kỳ là không đợc mà tính theo kiểu nào cũng phải có kết quả cao hơn để kết luận Việt Nam có bán phá giá.

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho rằng phía các nhà sản xuất và xuất khẩu Việt Nam không chủ trơng đối đầu với phía Hoa Kỳ và mong muốn có những giải pháp thoả đáng để các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh lành mạnh, cùng có lợi trên thị trờng Hoa Kỳ. Phía Việt Nam đã hợp tác có thiện chí với các tổ chức hữu quan của Hoa Kỳ, Bộ Thơng mại Hoa Kỳ... để xem xét các vấn đề “bán phá giá”, “tình trạng khẩn cấp”, “nền kinh tế phi thị trờng” đã đợc nêu lên không đúng đắn.Và VASEP tuyên bố sẽ quyết tâm theo đuổi vụ kiện đến cùng, đó là điều tra tại Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ, nếu nh Bộ Thơng mại Hoa Kỳ đa ra kết luận cuối cùng thiếu khách quan.

Quan điểm của VASEP đợc ủng hộ là rõ ràng và dứt khoát.Phía Việt Nam coi trờng hợp “cuộc chiến” đầu tiên này là bài học kinh nghiệm không chỉ cho phía các nhà nuôi và sản xuất xuất khẩu cá basa Việt Nam , mà còn là bài học cho các nhà xuất khẩu khác của Việt Nam khi hớng vào thị trờng Hoa Kỳ...

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - cơ hội và thách thức (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w