sản Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ
Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ trong thời gian qua đã có những dấu hiệu khởi sắc đặc biệt là năm 2001. Tuy nhiên thị trờng tiềm năng này cũng đang đặt ra nhiều khó khăn, thách thức.
Thứ nhất, các mặt hàng thuỷ sản của ta xuất khẩu vào Hoa Kỳ chủ yếu vẫn ở dạng sơ chế, giá trị cha cao trong khi với hơn 100 mặt hàng thuỷ sản thực phẩm nhập khẩu Hoa Kỳ có nhu cầu cao về các mặt hàng đã qua tinh chế (tôm luộc, tôm bao bột, tôm hùm, cá philê, các loại thủy sản đóng hộp). Cụ thể, với mặt hàng cá ngừ hiện nay Việt Nam mới chỉ xuất khẩu phần lớn cá ngừ tơi hoặc đông vào Hoa Kỳ (chiếm 90% giá trị xuất khẩu cá ngừ), trong khi cá ngừ đóng hộp là mặt hàng đợc tiêu thụ nhiều ở Hoa Kỳ thì giá trị xuất khẩu của Việt Nam không đáng kể (chỉ có 5%). Hoa Kỳ coi trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao gồm các sản phẩm hoá học gốc thuỷ sản (thức ăn gia súc, dầu cá, bột cá), ngọc trai, cá cảnh (giá trị nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2000 đạt 9 tỷ USD, chỉ kém hàng thuỷ sản thực phẩm 1 tỷ USD) nhng Việt
Nam chỉ mới chú trọng đến xuất khẩu thuỷ sản thực phẩm. Vì vậy có thể nói là cha có sự phù hợp cao trong việc xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam với yêu cầu nhập khẩu của thị trờng Hoa Kỳ.
Thứ hai, tuy hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ sẽ đợc hởng quy chế quan hệ thơng mại bình thờng, nhng hàng thuỷ sản Việt Nam vẫn gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt chẳng những về giá cả, chất lợng mà cả phơng thức đối với nhiều địch thủ trên thị trờng Hoa Kỳ. Hiện nay ,có hơn 100 nớc xuất khẩu đủ các mặt hàng thuỷ sản vào Hoa Kỳ, trong đó có nhiều nớc có truyền thống lâu đời trong buôn bán thuỷ sản với Hoa Kỳ nh Thái Lan (tôm sú đông, đồ hộp thuỷ sản) Trung Quốc (tôm đông, cá rô phi), Canada (tôm hùm, cua), Indonesia (cua, cá ngừ, cá rô phi), Philippin (hộp cá ngừ, cá ngừ tơi đông, tôm đông và rong biển) nên sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ ngày càng quyết liệt. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam còn rất yếu, theo Phòng Thông tin và Công nghiệp Việt Nam thi trong hai ngành mà Việt Nam có khả năng thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ là dệt may và thủy sản thì tỷ lệ doanh nghiệp có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng Hoa Kỳ là thấp: chỉ có khoảng 50 trong tổng 3000 thành viên của hiệp hội dệt may và 60 -70 trong tổng số hàng trăm thành viên của ngành thuỷ sản là có đợc năng lực cạnh tranh này. Không những thế các sản phẩm về cá của thủy sản Việt Nam lại gặp phải sự cạnh tranh của chính các doanh nghiệp Hoa Kỳ, đặc biệt đó là các loại cá nheo hiện chiếm đến 95% sản lợng cá nớc ngọt xuất khẩu của Việt Nam. Hơn nữa, thị trờng Hoa Kỳ quá xa Việt Nam nên chi phí vận chuyển và bảo hiểm chuyên trở hàng hoá rất lớn, điều này làm cho chi phí kinh doanh từ Hoa Kỳ sang Việt Nam tăng lên, không những thế thời gian vận chuyển đã làm cho hàng tơi sống giảm về chất lợng, tỷ lệ hao hụt tăng lên, đây cũng là nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ so với các nớc Châu Mỹ La Tinh. Điều đó đã làm cho lợi thế so sánh trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam bị giảm sút nhiều và không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn vì giá thấp.
Thứ ba, thị trờng Hoa Kỳ đòi hỏi sản phẩm nhập khẩu phải có chất lợng tốt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên họ đã đặt ra những luật lệ rất nghiêm ngặt về vấn đề này: hàng rào phi thuế quan của Hoa Kỳ khắt khe hơn so với nhiều thị trờng khác, từ sau 18-12-1997 Hoa Kỳ áp dụng tiêu chuẩn HACCP cho việc nhập khẩu hàng thuỷ sản- HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points- Phân tích mối nguy và xác định điểm kiểm soát tới hạn)
HACCP là một hệ thống quản lý chất lợng mang tính phòng ngừa (Preventive) nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm (food safety) và chất lợng thực phẩm (food quality) thông qua việc phân tích mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm
+Thờng xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những mối nguy đáng kể xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu tới sản phẩm cuối cùng.
+Phải kiểm soát dây chuyền công nghệ sản xuất để đảm bảo sản phẩm an toàn, vệ sinh ...
Theo thống kê của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam có khoảng hơn 120 doanh nghiệp có hàng xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp vào thị trờng Hoa Kỳ, trong số đó có trên 105 doanh nghiệp đã đạt đợc tiêu chuẩn và áp dụng tiêu chuẩn HACCP.(Số liệu 2003-Bộ Thơng Mại)
Nh vậy, hàng nhập vào Hoa Kỳ phải có chứng chỉ của cơ quan có thẩm quyền của nớc xuất khẩu chứng nhận lô hàng đợc sản xuất tại cơ sở đã áp dụng HACCP. Bên cạnh đó, DNVN còn phải chịu sự kiểm soát của tiến trình cho phép nhập khẩu thủy sản vào Hoa Kỳ đợc chia thành 2 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Cục thực phẩm và dợc phẩm Hoa Kỳ (gọi tăt là FDA) chấp nhận từng doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp tự mình hoặc thông qua nhà nhập khẩu đệ trình chơng trình kiểm soát an toàn trong chế biến thủy sản (HACCP) bao gồm cả nội dung kiểm soát các mối nguy trong thủy sản nuôi trồng cho Cục thực phẩm và dợc phẩm Hoa Kỳ (FDA).
- FDA xem xét kế hoạch HACCP, khi cần thanh tra đến kiểm tra, nếu đạt yêu cầu thì cho phép doanh nghiệp đó doanh nghiệp nhập khẩu thủy sản vào Hoa Kỳ.
- FDA kiểm tra từng lô hàng nhập khẩu. Nếu phát hiện không đảm bảo an toàn hoặc có các vi phạm về ghi nhãn, về tạp chất, lô hàng sẽ bị FDA từ chối nhập khẩu hoặc yêu cầu hủy bỏ tại chỗ, đồng thời tên doanh nghiệp sẽ bị đa lên mạng Internet theo chế độ cảnh báo nhanh (Detention). Năm lô hàng tiếp theo của doanh nghiệp này sẽ tiếp tục bị tự động giữ ở cảng nhập để kiểm tra theo chế độ tự động “A” (Automatic Detention). Chỉ sau khi năm lô hàng đó đều đảm bảo an toàn và doanh nghiệp có đơn đề nghị, FDA mới bỏ tên doanh nghiệp đó ra khỏi mạng cảnh báo của FDA.
• Giai đoạn 2: Công nhận ở cấp quốc gia, thông qua ký kết văn bản ghi nhớ (viết tắt tiếng Anh là MOU) giữa FDA và cơ quan nhà nớc có thẩm quyền kiểm soát an toàn thủy sản ở nớc xuất khẩu .
Nếu nớc xuất khẩu đã ký đợc văn bản ghi nhớ với Hoa Kỳ, thì cơ quan có thẩm quyền của nớc xuất khẩu tự chỉ định các doanh nghiệp đợc đa thủy sản vào Hoa Kỳ mà không cần xuất trình HACCP.
Cho đến tháng 7 năm 2000, FDA của Hoa Kỳ mới đợc ký văn bản ghi nhớ (MOU) riêng cho mặt hàng nhuyễn thể hai mảnh vỏ với Hàn Quốc, Canada, và vài nớc Nam Mỹ.
Thứ t, sự hiểu biết của các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam về thị trờng Hoa Kỳ, về luật lệ làm ăn của Hoa Kỳ còn quá ít. Hệ thống luật của Hoa Kỳ
khá phức tạp, chặt chẽ và mới lạ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Với 50 tiểu bang riêng biệt với hai hệ thống pháp luật cùng song song tồn tại: luật liên bang và luật của từng bang sẽ tạo ra nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, nếu không nghiên cứu tìm hiểu rõ thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải gánh chịu những thua thiệt nặng nề trong kinh doanh. Có thể đơn cử một số luật sau: luật chống độc quyền hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh sẽ phạt tiền đền 1 triệu USD hoặc tù 3 năm đối với t nhân. Luật về trách nhiệm đối với sản phẩm, theo đó ngời tiêu dùng bị thiệt hại có thể kiện nhà sản xuất về mức bồi thờng thiệt hại quy định gấp nhiều lần thiệt hại thực tế. Các doanh nghiệp Việt Nam còn bị động trong việc tìm kiếm khách hàng, xây dựng hợp đồng, xác định giá cả mua bán thuỷ sản, yếu về công tác Marketing, xúc tiến thơng mại. Cho đến nay chỉ có một số doanh nghiệp là tham gia hội chợ thuỷ sản Boston tại Hoa Kỳ tổ chức vào tháng 3 hàng năm, mới chỉ có hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam có văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ. Trong khi đó các nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn vào Hoa Kỳ đều đã thiết lập các văn phòng ở khắp các thành phố khác nhau trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ để kịp thời nắm bắt thông tin và những biến động của thị trờng Hoa Kỳ nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp trong nớc.
Thứ năm, mặc dù đã có những cố gắng và đạt kết quả tơng đối tốt hiện nay ngành thuỷ sản Việt Nam vẫn còn vấn đề cần giải quyết nh khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên ven bờ, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ồ ạt, thiếu quy hoạch, thiếu giống thủy sản chất lợng cao, đặc biệt nguồn nhân lực của Việt Nam tay nghề cha cao và thiếu trình độ chuyên môn. Trong chế biến vẫn còn 2/3 số doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ cha đáp ứng đợc yêu cầu đối với sản xuất và quản lý theo tiêu chuẩn ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm. Công nghệ chế biến thuỷ sản nhập từ nớc ngoài vừa cũ vừa lạc hậu do đó không đảm bảo đợc chất lợng phục vụ cho xuất khẩu.Nh vậy cần phải có công nghệ tiên tiến có lợng vốn lớn. Giải quyết vấn đề vốn là bài toán khó đối với mọi quốc gia đặc biệt là những nớc nghèo và những nớc đang phát triển nh Việt Nam hiện nay.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ sản Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ
I.Dự báo khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ trong thời gian tới
1.Nhận định chung
Theo dự báo của Bộ Thơng Mại, Việt Nam có khả năng cung cấp thủy sản cho thị trờng thế giới với trị giá khoảng 3 tỷ USD vào năm 2005 và khoảng 5 tỷ USD vào năm 2010. Theo kế hoạch năm 2003,Việt Nam đã đạt khoảng 2,3 tỷ USD. Với thị trờng Hoa Kỳ trở ngại lớn nhất đối với xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam là việc đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn hàng thuỷ sản theo điều kiện HACCP. Đợc biết trong số 320 cơ sở chế biến thuỷ sản quy mô công nghiệp chỉ có 124 cơ sở (chiếm 38,75%) đạt an toàn thực phẩm, 68 cơ sở (chiếm 21,25%) đợc phép xuất khẩu sang Hoa Kỳ, 128 cơ sở (chiếm 40%) áp dụng trơng trình HACCP. Mặt khác ở nhiều cơ sở việc áp dụng HACCP vẫn mang tính hình thức, chính vì vậy vẫn tiếp tục tái diễn tình trạng hàng bị thị tr- ờng Hoa Kỳ trả về và bị cảnh báo do nhiễm khuẩn, ghi sai nhãn, chứa kháng sinh bị cấm.
Ba tháng đầu năm 2003 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 434,5 triệu USD đạt gần 19% kế hoạch. Khó khăn hiện nay mà ngành thuỷ sản gặp phải là sức mua của thị trờng Hoa Kỳ giảm do lo ngại vụ kiện tôm, các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đã mua một lợng khá lớn vào những tháng cuối năm 2003.
2.Chỉ tiêu xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2010
Những chỉ tiêu định hớng của ngành thuỷ sản đến năm 2010 đợc hoạch định nh sau:
-Không tăng sản lợng khai thác trong các thời kỳ 2003- 2010, giữ mức dao động xung quanh 1.400.000 tấn/ năm (ở đây chỉ tính riêng cho cá mực).
-Tăng nhanh sản lợng nuôi trồng thuỷ sản từ 10%-15%.
-Kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ trung bình khoảng 10%-15%/ năm , trong giai đoạn 2000-2005 tăng khoảng 12%-15%, giai đoạn 2005-2010 tăng khoảng 10%-12%/năm. Giá trị xuất khẩu tơng ứng là 3,0-3,5 tỷ USD( năm 2005) và 4,5-5 tỷ USD năm 2010.
Năm Chỉ tiêu 2003 2005 2010 I.Tổng sản lợng (tấn) Trong đó: 1. 1. Sản lợng nuôi ( tấn): - - Thuỷ sản nớc ngọt - - Tôm - - Cá biển - - Nhuyễn thể - - Thuỷ sản khác 2. 2. Sản lợng khai thác( tấn): - - Khai thác gần bờ. - - Khai thác xa bờ. Bao gồm: - - Sản lợng cá. - - Sản lợng mực. - - Sản lợng tôm -