Kế toán các thiệt hại về ngừng sản xuất

Một phần của tài liệu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 31 - 91)

Thiệt hại về ngừng sản xuất là tất cả các thiệt hại xãy ra do ngừng sản xuất ngoài kế hoạch trong một thời gian nhất định bởi những nguyên nhân: Mất điện, thiếu nguyên liệu, sửa chữa máy móc thiết bị,.. Trong thời gian ngừng sản xuất, doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh như tiền lương, khấu hao tài sản cố định, thuê mặt bằng, bảo dưỡng máy móc,...

HUTECH

Tp

Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:

TK 111, 112, 152, 334, 338 TK 632

Chi phí thiệt hại thực tế phát sinh tính vào giá vốn hàng bán

TK 632 TK111, 112, 152, 138

Các khoản thu hồi phế liệu và bồi thường từ người phạm lỗi

Sơ đồ 1.10 Sơ đồ hạch toán chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất

1.3.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

1.3.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Phương pháp này thường dược áp dụng trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiềm tỷ trọng lớn (khoảng 80% trở lên) trong giá thành sản phẩm.

Trong sản phẩm dở dang chỉ có chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí còn lại chiếm tỷ lệ nhỏ và và được tính vào trong giá thành sản phẩm.

Công thức tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:

Chi phí Chi phí sản xuất CPSX NVL Số lượng

sản xuất dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ sản phẩm

dở dang Số lượng sản Số lượng sản phẩm dở dang

cuối kỳ phẩm hoàn thành dở dang cuối kỳ cuối kỳ

=

+

+

HUTECH

Tp

1.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản phẩm hoàn thành tương

đương

Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản phẩm hoàn thành tương đương thường áp dụng đối với những sản phẩm mà không có chi phí nào chiếm tỷ trọng lớn.

Trong sản phẩm dở dang cuối kỳ tồn tại tất cả các khoản mục chi phí tính giá thành và trải qua 3 bước:

- Bước 1: Dựa vào tỷ lệ hoàn thành, xác định số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

- Bước 2: Xác định từng khoản mục chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. - Bước 3: Xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Tùy thuộc vào thời điểm phát sinh chi phí mà kế toán lựa chọn công thức tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phù hợp.

- Nếu các loại chi phí phát sinh dần theo tiến độ sản xuất, trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng tổng các khoản mục chi phí dở dang cuối kỳ. Công thức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

• :

Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm Tỷ lệ

hoàn thành tương đương dở dang cuối kỳ hoàn thành

• :

Chi phí Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Số lượng

sản xuất dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ sản phẩm

dở dang Số lượng sản Số lượng SP hoàn hoàn thành

cuối kỳ phẩm hoàn thành thành tương đương tương đương

- Nếu chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh toàn bộ ngay từ đầu quy trình sản xuất, còn chi phí chế biến gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí

=

+

+

x

HUTECH

Tp

sản xuất chung phát sinh dần theo tiến độ sản xuất, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định:

• Chi phí nguyên vật liệu chính:

Chi phí Chi phí sản xuất CPSX NVL Số lượng

sản xuất dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ sản phẩm

dở dang Số lượng sản Số lượng sản phẩm dở dang

cuối kỳ phẩm hoàn thành dở dang cuối kỳ cuối kỳ

• Chi phí chế biến:

Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm Tỷ lệ

hoàn thành tương đương dở dang cuối kỳ hoàn thành

• :

Chi phí Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Số lượng

sản xuất dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ sản phẩm

dở dang Số lượng sản Số lượng SP hoàn hoàn thành

cuối kỳ phẩm hoàn thành thành tương đương tương đương

1.3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức

Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức thường được áp dụng nếu doanh nghiệp xây dựng được định mức tiêu hao chi phí cho từng loại sản phẩm.

Công thức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

Chi phí sản Số lượng sản Chi phí Tỷ lệ

xuất dở dang = phẩm dở dang x sản xuất x hoàn

cuối kỳ cuối kỳ theo định mức thành

= + + x = + + x = x

HUTECH

Tp

1.4.Phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.4.1. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp

1.4.1.1. Phương pháp giản đơn

Trường hợp phân xưởng chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm.

Quy trình xác định giá thành sản phẩm:

- Tập hợp chi phí theo sản phẩm và kết chuyển chi phí. - Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Xác định trị giá phế liệu thu hồi. - Tính tổng giá thành sản phẩm. - Tính giá thành đơn vị sản phẩm.

Tổng Chi phí Chi phí SX Chi phí Trị giá

giá thành = SXDD + phát sinh - SXDD - phế liệu

sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ thu hồi

Trường hợp phân xưởng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm.

Quy trình tính giá thành sản phẩm:

- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp theo sản phẩm; chi phí sản xuất chung theo phân xưởng.

- Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm và kết chuyển chi phí.

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Xác định trị giá phế liệu thu hồi.

- Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm. - Tính giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm.

Trường hợp phân xưởng sản xuất đồng thời cả sản phẩm chính và sản

phẩm phụ.

Quy trình tính giá thành sản phẩm:

HUTECH

Tp

- Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm và kết chuyển chi phí.

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Xác định trị giá phế liệu thu hồi. - Xác định trị giá sản phẩm phụ.

- Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm. - Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm.

Tổng Chi phí Chi phí SX Chi phí Trị giá Trị giá

giá thành = SXDD + phát sinh - SXDD - phế liệu - sản phẩm

sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ thu hồi phụ

1.4.1.2. Phương pháp hệ số

Phương pháp hệ số áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ nhưng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau.

Quy trình xác định giá thành sản phẩm trải qua các bước sau:

- Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng sản xuất hoặc quy trình công nghệ và kết chuyển chi phí sản xuất.

- Xác định số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương cuối kỳ:

Số lượng sản phẩm hoàn Số lượng sản phẩm Hệ số

thành tương đương thứ i dở dang thứ i hoàn thành

- :

Tổng số lượng sản Số lượng sản Hệ số quy đổi

phẩm chuẩn hoàn = Σ phẩm hoàn thành x của sản phẩm

thành tương đương tương đương thứ i hoàn thành thứ i

- Quy đổi sản phẩm dở dang về sản phẩm dở dang chuẩn:

Tổng số lượng Số lượng Hệ số quy đổi

sản phẩm = Σ sản phẩm x của sản phẩm

dở dang chuẩn dở dang thứ i dở dang thứi

HUTECH

Tp

- Quy đổi sản phẩm hoàn thành về sản phẩm chuẩn tương đương:

Tổng số lượng Số lượng Hệ số quy đổi

sản phẩm = Σ sản phẩm x của sản phẩm

chuẩn hoàn thành hoàn thành thứ i hoàn thành thứ i

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Xác định trị giá phế liệu thu hồi và sản phẩm phụ. - Tính tổng giá thành sản phẩm.

- Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn:

Giá thành đơn vị Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm

sản phẩm chuẩn Tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành

- Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm:

Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi của

sản phẩm thứ i sản phẩm chuẩn sản phẩm hoàn thành thứ i

- Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm:

Giá thành Giá thành đơn vị Số lượng sản phẩm

sản phẩm thứ i sản phẩm thứ i hoàn thành thứ i

1.4.1.3. Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp trong cùng một quy trình công nghệ tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng giữa chúng không tồn tại hệ số quy đổi mà phải xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch.

Quy trình xác định giá thành:

- Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng hoặc quy trình công nghệ. - Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Xác định trị giá phế liệu thu hồi và sản phẩm phụ.

= x

= x

HUTECH

Tp

- Tính tổng giá thành thực tế toàn bộ sản phẩm.

- Xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch. - Tính tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm.

- Tính giá thành đơn vị thực tế từng loại sản phẩm.

1.4.2. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước

1.4.2.1. Phương pháp kết chuyển tuần tự

Công đoạn 1 Công đoạn 2 … Công đoạn n

+ + +

+ + +

= = =

Quy trình tính giá thành sản phẩm:

- Tập hợp chi phí sản xuất theo từng công đoạn của quy trình công nghệ. - Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công đoạn thứ nhất.

- Tính tổng giá thành thực tế của toàn bộ bán thành phẩm công đoạn 1. - Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công đoạn 2 trong quy trình công

nghệ

- Tính tổng giá thành thực tế của toàn bộ bán thành phẩm công đoạn thứ 2, ….

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công đoạn cuối cùng trong quy trình công nghệ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí chế biến công đoạn 1 Bán thành phẩm công đoạn 1 Bán thành phẩm công đoạn 1 Chi phí chế biến công đoạn 2 Bán thành phẩm công đoạn 2 Bán thành phẩm công đoạn (n-1) Chi phí chế biến công đoạn n Thành phẩm

HUTECH

Tp

- Tính tổng giá thành thực tế của toàn bộ thành phẩm. - Tính giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm.

1.4.2.2. Phương pháp kết chuyển song song

Đối với phương pháp này không cần tính giá của bán thành phẩm trong các công đoạn.

Công đoạn 1 Công đoạn 2 … Công đoạn n

+ + + + + + + + + = = = = = 1.

1.4.3. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn đặt hàng

Phương pháp này áp dụng trong doanh nghiệp mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành trùng nhau là các đơn đặt hàng.

Nếu đơn đặt hàng được thực hiện tại nhiều phân xưởng sản xuất khác nhau thì khi tính giá thành đơn đ ặt hàng cần tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng này tại các phân xưởng sản xuất chúng.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí chế biến công đoạn 1 Bán thành phẩm công đoạn 1 Bán thành phẩm công đoạn 1 Chi phí chế biến công đoạn 2 Bán thành phẩm công đoạn 2 Bán thành phẩm công đoạn (n-1) Chi phí chế biến công đoạn n Bán thành phẩm công đoạn n Thành phẩm

HUTECH

Tp

2. Chương II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN

SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÀNH THẮNG

2.1.Giới thiệu chung về công ty Công ty TNHH Thành Thắng

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thành

Thắng

Công ty TNHH Thành Thắng ( tên tiếng Anh: Thanh Thang Co.,LTD, viết

tắt là TT ) được thành lập vào ngày 19 tháng 07 năm 2005 theo quyết định của

giấy phép kinh doanh số 4602001655 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình

Dương. Ban đầu công ty được thành lập với hai thành viên, vốn điều lệ là 5.000.000.000 đồng.

Đến ngày 20 tháng 02 năm 2009, công ty đăng ký thay đổi lần thứ nhất giấy

phép kinh doanh số 3700650305, số thành viên góp vốn lên ba người và vốn điều

lệ tăng lên 200.000.000.000 đồng.

Trụ sở chính công ty đặt tại địa chỉ: Ấp Tân Hòa, xã Tân Vĩnh Hiệp, huyện

Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Điện thoại: 0650.3631536

Fax: 0650,3631534

2.1.2. Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất, kinh doanh đồ mộc gia dụng, mây tre và mỹ nghệ xuất khẩu. - Kinh doanh vật liệu xây dựng, sắt thép, kim loại màu, hóa chất phục vụ

ngành chế biến gỗ, máy móc thiết bị, phụ tùng công nông nghiệp. - Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.

- Cho thuê kho bãi, nhà xưởng.

- Sản xuất, kinh doanh đồ nhựa gia dụng, công nghiệp. sản xuất, gia công, kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu, đồ chơi trẻ em.

HUTECH

Tp

2.1.3. Quy mô doanh nghiệp

Ngành gỗ là một trong những ngành xuất khẩu mạnh của nước ta hiện nay đạt được nhiều thành tự. Cùng với sự phát triển đó, sau năm năm thành lập và kinh doanh với mặt hàng chủ lực là đồ gỗ gia dụng, công ty TNHH Thành Thắng đang dần khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và nước ngoài. Công ty đã t ạo được sự tin tưởng đối với các đối tác kinh doanh với những mặt hàng có chất lượng. Hiện tại, thị trường chính của công ty là các doanh nghiệp ở trong nước và các doanh nghiệp ở Hàn Quốc và Mỹ. Công ty đã đ ẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, tạo nhiều nguồn vốn, nhiều khách hàng, cải tổ và nâng cao năng lực kịp thời đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và đặc biệt là tiêu chuẩn và chất lượng của các sản phẩm.

Tuy đạt được một số thành công nhưng vì là m ột doanh nghiệp nhỏ và hoạt động chưa lâu nên công ty TNHH Thành Thắng cũng g ặp nhiều khó khăn. Thứ nhất, sức cạnh tranh với các doanh nghiệp hoạt động trong vĩnh vực này chưa lớn, chủng loại sản phẩm chưa đa dạng. Thứ hai, quy mô công ty còn nhỏ, nên việc phát triển thương hiệu của công ty chưa đạt hiệu quả cao.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy Công ty TNHH Thành Thắng

2.1.4.1. Bộ phận trực tiếp sản xuất

Đội ngũ lao động trực tiếp của công ty tại hai xưởng có khoản hơn 500 công nhân, đó là những người lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm, đóng vai trò quan trọng trong sản xuất. Bộ phận trực tiếp sản xuất công ty gồm cócác tổ sau:

1. Tổ Veraer. 2. Tổ phôi. 3. Tổ định hình. 4. Tổ nhám 1 và 2. 5. Tổ Filler. 6. Tổ ráp. 7. Tổ xả lót. 8. Tổ sơn.

HUTECH

Tp

9. Tổ bao bì. 10. Tổ nệm.

2.1.4.2. Bộ phận lao động gián tiếp

Cũng theo mô hình tổ chức của hầu hết các doanh nhiệp khác, bộ phận quản lý – Bộ phận lao động gián tiếp cũng được chia thành

Ban Giám đốc

Giám đốc: là người điều hành hoạt động của công ty, đại diện và chịu

trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Đại diện trực tiếp cho công ty ký kết các hợp đồng thương mại cũng như ký và ban hành các quyết định trong nội bộ công ty.

Phó Giám đốc: là người giúp Giám đốc điều hành công ty, thay mặt

Giám đốc giải quyết công việc khi Giám đốc vắng mặt.

Phòng kế toán: Quản lý công ty trong lĩnh v ực tài chính, kế toán nhằm phục

vụ và phản ánh đúng, trung thực nhất năng lực của Công ty về tài chính, nhằm đánh giá, tham mưu trong lĩnh vực quản lý cho Ban giám đốc.

Một phần của tài liệu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 31 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)