0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

NGUY CƠ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ RỪNG GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO TRONG HÀNH LANG XANH, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM PDF (Trang 31 -38 )

Hình 10 Nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF từ các con đường, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Chú thích: Được nêu như là thông tin ngữ cảnh trong đánh giá giá trị bảo tồn.

Hình 11 Mật độ dân số, là một nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Hình 12 Đất không có rừng, là một nguy cơ tiềm năng đe doạ HCVF, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

4.4 TỔNG HỢP CÁC HỆ SỐ

Các hệ số mô tả cảnh quan sinh lý được kết hợp với nhau bằng cách cộng các điểm xếp hạng của từng hệ số đầu vào riêng lẻ trong Bảng 2; kết quảđược nêu tại Hình 13, không áp dụng trọng số cho các hệ số này. Tương tự, các hệ sốđiều chỉnh khoanh vùng cũng được cộng điểm mà không tính đến trọng số của từng hệ số riêng lẻ, nhưđược nêu tại Hình 14. Kết quả cuối cùng là tổng số của các hệ số mô tả cảnh quan và các hệ sốđiều chỉnh khoanh vùng, không có trọng số, nhưđược nêu tại Hình 15.

Hình 13 Tổng giá trị bảo tồn dựa trên tổng sốđiểm của các hệ số mô tả cảnh quan sinh lý, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Hình 14 Tổng giá trị bảo tồn dựa trên tổng sốđiểm của các hệ sốđiều chỉnh khoanh vùng, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Hình 15 Giá trị bảo tồn tổng quát dựa trên tổng sốđiểm của các hệ số mô tả

cảnh quan và các hệ sốđiều chỉnh khoanh vùng, Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam.

4.5 TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ

Việc triên khai mô hình đánh giá kết hợp các hệ số mô tả cảnh quan sinh lý và các hệ số điều chỉnh khoanh vùng cho kết quả xếp hạng Giá trị bảo tồn tổng quát; giá trị bảo tồn tổng quát có giá trị từ Thấp (0) đến Cao (18).

Một phương pháp hữu hiệu trình bày kết quả nhằm hỗ trợ việc diễn giải các kết quả phục vụ mục đích lập kế hoạch của Tỉnh là việc tổng hợp các giá trị bảo tồn theo xã hoặc theo đơn vị quản lý rừng. Mục đích cuối cùng của bản đánh giá HCVF là xác định các khu vực cần tăng cường công tác bảo tồn; vì vậy, việc trình bày các kết quả theo đơn vị quản lý rừng cần hỗ trợ các quyết định về các khu vực cần ưu tiên công tác bảo tồn.

Hình 16 minh hoạ giá trị bảo tồn trung bình đối với mỗi đơn vị quản lý rừng. Là một phần của bản tổng hợp này, điều quan trọng là phải chú ý đến độ rộng của ảnh vệ tinh SPOT đối với các đơn vị quản lý rừng; toàn bộ Hành Lang Xanh được chụp ảnh SPOT, nhưng chưa có ảnh chụp toàn bộ Tỉnh.

Bảng 3 trình bày giá trị bảo tồn trung bình đối với các xã của Hành Lang Xanh; số liệu thống kê tương tự của mỗi xã với độ che phủ của ảnh vệ tinh SPOT từ 75% trở lên cũng được nêu trong Phụ lục A1. Trên phương diện giá trị bảo tồn, rõ ràng là Hành Lang Xanh bao gồm các xã có rừng có tầm quan trọng bảo tồn, cụ thể là các xã Thương Lộ, Hương Nguyên và Thượng Quang.

Hình 16 Giá trị bảo tồn tổng quát đối với các Đơn vị Quản lý rừng, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Chú thích: Tổng hợp theo đơn vị quản lý rừng được thực hiện bằng cách sử dụng nhánh tự do cỷa ArcGIS gọi là Công cụ

Bảng 3 Giá trị bảo tồn trung bình đối với các xã hình thành nên diện tích Dự

án HLX, Tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Xã Giá trị bảo tồn trung bình Độ lệch chuẩn

Thuong Lo 13.7 2.8 Huong Nguyen 10.7 3.0 Thuong Quang 10.7 3.5 Huong Phong 10.2 3.0 Thuong Nhat 9.4 3.7 Hong Ha 9.2 4.0 Huong Lam 9.2 4.1 A Roang 9.1 4.2 Thuong Long 8.6 4.3 Phu Vinh 8.4 3.6 Duong Hoa 7.5 4.6 Phu Son 1.3 0.5 Thuy Phu 0.6 0.6

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ RỪNG GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO TRONG HÀNH LANG XANH, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM PDF (Trang 31 -38 )

×