Vựng ĐBSCL luụn được biết tới với những tờn gọi như “vựa lỳa”, “miệt vườn”, “vựng sụng nước”. Với những sản vật mà thiờn nhiờn ban tặng cho vựng hạ lưu sụng Mờ Kụng, vựng ĐBSCL là vựa lỳa của nước ta, là khu vực đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia. Ai cũng nghĩ cỏi “tư duy nụng nghiệp” đó ăn sõu vào tõm khảm của người dõn vựng chõu thổ này. Nhưng giờ đõy, dọc theo hai nhỏnh rẽ của dũng Mekong, những khu, cụm cụng nghiệp với nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp đó khoỏc lờn đụi bờ của tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa vựng đất từ lõu vẫn được xem là vựa lỳa, là miệt vườn thuần nụng.
Năm 1995, khu cụng nghiệp Trà Núc I được cấp phộp thành lập tại Cần Thơ với diện tớch đất tự nhiờn là 135 ha. Đõy là khu cụng nghiệp đầu tiờn của vựng ĐBSCL . Từ đú đến nay, vựng ĐBSCL đó cú 34 KCN, KCX, chiếm 17,4% tổng số KCN, KCX của cả nước được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ với quy mụ diện tớch hơn 6810 ha, chiếm 13% tổng diện tớch KCN, KCX của cả nước, trong đú cú 16 khu cụng nghiệp đang hoạt động và 18 khu cụng nghiệp đang trong thời kỳ xõy dựng cơ bản.
Biểu 2.1: Phõn bố cỏc KCN, KCX theo vựng, lónh thổ đến hết năm 2008 TT Vựng Số lượng KCN,KCX Diện tớch KCN,KCX(ha) Số lượng % Diện tớch % 1 Đồng bằng sụng Hồng 47 24.1 12516. 0 23.9
2 Trung du miền nỳi phớa Bắc 13 6.7 2513,0 4.8
3 Duyờn hải Trung Bộ 22 11.3 4923.5 9.4
4 Tõy Nguyờn 4 2.0 465.4 0.9
5 Đụng Nam Bộ 75 38.5 25156.7 48.0
6 Đồng bằng sụng Cửu Long 34 17.4 6810.0 13.0
Cả nước 195 100 52384.
6 100
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Cỏc KCN, KCX vựng ĐBSCL chủ yếu là được thành lập sau từ sau năm 2003 trở lại đõy, rất nhiều KCN, KCX chỉ mới được cấp phộp xõy dựng năm 2007,2008; trước đú chỉ cú một số ớt cỏc KCN, KCX được thành lập: Trà Núc I, Trà Núc II (Cần Thơ), Mỹ Tho (Tiền Giang), Sa Độc (Đồng Thỏp), Đức Hũa, Tõn Kim (Long An). Như vậy, cỏc KCN, KCX ở vựng ĐBSCL đang cũn khỏ mới mẻ.
Cỏc KCN, KCX vựng ĐBSCL cú quy mụ trung bỡnh khoảng 200.3 ha/ khu, chỉ lớn hơn quy mụ trung bỡnh của cỏc KCN, KCX vựng trung du miền nỳi phớa Bắc, và KCN, KCX Tõy Nguyờn, thấp hơn quy mụ KCN, KCX trung bỡnh của cả nước (268.6ha/khu), thấp hơn nhiều so với KCN, KCX vựng Đụng Nam Bộ (335.4ha/khu). Vựng chỉ cú 2 khu cụng nghiệp cú diện tớch trờn 500ha là khu cụng nghiệp Đức Hũa 3 (Long An) với diện tớch 849,6ha do được mở rộng thờm và khu cụng nghiệp Long Giang (Tiền Giang) với diện tớch 540 ha.
Vựng ĐBSCL là “vựa lỳa” của cả nước, là vựng cú nhiều sụng nước thuận lợi cho phỏt triển thủy hải sản. Do đú, trong cỏc KCN, KCX của vựng, chủ yếu là những doanh nghiệp chế biến thủy hải sản, doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, trỏi cõy, doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuụi gia sỳc và thủy sản…; cỏc doanh nghiệp may mặc, giầy dộp, đồ gia dụng cũng chiếm một tỷ lệ khỏ cao. Như vậy, cỏc dự ỏn đầu tư vào KCN, KCX vựng ĐBSCL thường là những dự ỏn thu hỳt nhiều lao động, ớt cú cỏc dự ỏn cú hàm lượng cụng nghệ cao, hiện đại.
Với 34 KCN, KCX, ĐBSCL chỉ đứng sau vựng Đụng Nam Bộ và vựng đồng bằng sụng Hồng về mức độ tập trung cỏc KCN, KCX. Nhưng sự phõn bố cỏc KCN, KCX rất khụng đồng đều theo địa phương. Riờng tỉnh Long An, một tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, đó cú tới 12 KCN, KCX đó được thành lập, chiếm tới 35.3% tổng số KCN, KCX của cả vựng, với tổng diện tớch là 2865.9ha, chiếm 42.1% tổng diện tớch cỏc KCN, KCX của vựng. Ngoài Cần Thơ với 4 khu cụng nghiệp, Đồng Thỏp, Tiền Giang với 3 khu, cũn lại cỏc tỉnh khỏc trong vựng chỉ cú 1 hoặc 2 khu, trong đú cú tới 6 tỉnh chỉ cú một khu cụng nghiệp đó được thành lập. Như vậy, sự phõn bố cỏc KCN, KCX của vựng rất mất cõn đối, cỏc KCN, KCX chủ yếu chỉ tập trung tại những tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam (Long An, Tiền Giang), tỉnh cú những điều kiện khỏ thuận lợi như cú sõn bay, cú cửa khẩu… ( Đồng Thỏp, Cần Thơ). Một lý do quan trọng của tỡnh trạng chỉ cú 1, 2 khu cụng nghiệp ở nhiều tỉnh trong vựng là do ĐBSCL là vựng quan trọng bậc nhất trong việc đảm bảo an ninh lương thực của cả nước, việc phỏt triển cỏc KCN, KCX sẽ làm giảm diện tớch trồng lỳa, giảm sản lượng lỳa, nờn việc thành lập cỏc khu cụng nghiệp phải được cõn nhắc rất kỹ lưỡng về nhiều mặt: chi phớ thành lập cỏc KCN, KCX (bao gồm cả chi phớ cơ hội của việc bỏ đất
trồng lỳa để xõy dựng cỏc KCN, KCX), lợi ớch mà KCN, KCX tạo ra, vấn đề giải quyết việc làm cho những người nụng dõn bị mất đất…
Biểu 2.2: Một số chỉ tiờu phỏt triển KCN vựng ĐBSCL so với cả nước
(tớnh đến t8/2008) TT Chỉ tiờu VựngĐBSCL Cả nước ĐBSCL so với cả nước (%) 1 Số KCN, KCX (khu) 34 195 17.4 2 Diện tớch đất KCN, KCX (ha) - Tổng diện tớch KCN, KCX 6810.0 52384.6 48.0 - Diện tớch đất cú thể cho thuờ 4349.1 36948.2 11.8 - Diện tớch đó cho thuờ 1735.0 18128.0 9.4 - Diện tớch trung bỡnh/1 KCN 200.3 268.6
- Tỷ lệ lấp đầy 40.0 49.1
3 Tổng số lao động Việt Nam(ng) 100321.0 1675615 6.0 4 Số dự ỏn thu hỳt vào KCN, KCX 593 7966 6.7 5 Vốn đầu tư vào cỏc KCN, KCX
(triệu USD)
- Vốn đăng ký 3226.1 64522.6 5.0
- Vốn thực hiện 1160.1 32003.2 3.6
-Vốn thực hiện/vốn đăng ký(%) 40.0 49.6 6 Quy mụ dự ỏn (triệu USD/dự ỏn) 5.4 8.1
Nguồn: Tổng hợp bỏo cỏo tỡnh hỡnh triển khai thực hiện quy hoạch cỏc KCN, KCX của Ban quản lý cỏc KCN, KCX cỏc tỉnh vựng ĐBSCL, tớnh đến hết t8/2008; tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc KCN, KCX cả nước tớnh đến hết t8/2008, Bộ kế hoạch và đầu tư.
Về tỷ lệ lấp đầy, cỏc KCN, KCX vựng ĐBSCL cú tỷ lệ lấp đầy thấp hơn so với mức trung bỡnh của cả nước (49.1%). Tớnh đến hết t8/2008, diện tớch cú thể cho thuờ của KCN, KCX vựng ĐBSCL là 4349.1ha, trong đú diện tớch đất cụng nghiệp đó được cho thuờ là 1735.0 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy là 40%,
thấp hơn nhiều so với tỷ lệ lấp đầy của cỏc KCN, KCX vựng Đụng Nam Bộ. Điều đú một phần là do hầu hết cỏc KCN, KCX của vựng mới được thành lập những năm gần đõy, rất nhiều khu cụng nghiệp đang trong thời kỳ xõy dựng cơ bản. Một số KCN, KCX đạt tỷ lệ lấp đầy là 100%: Sa Độc, Trà Núc I, Mỹ Tho, Hũa Phỳ, đặc biệt khu cụng nghiệp sụng Hậu (Hậu Giang) dự đang trong thời kỳ xõy dựng cơ bản, song diện tớch đất cụng nghiệp đó được cho thuờ 100%, chờ cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng hoàn thiện, cỏc dự ỏn sẽ đi vào hoạt động.
Biểu 2.3: Diện tớch và lao động trong cỏc KCN, KCX của vựng ĐBSCL phõn theo địa phương đến năm 2008