Tầm quan trọng của KCN,KCX đối với vựng ĐBSCL

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất vùng đồng bằng sông Cửu Long (Trang 28 - 31)

ĐBSCL nằm ở phớa Tõy Nam Bộ, bao gồm 13 tỉnh thành: Long An, Tiền Giang, Hậu Giang, Súc Trăng, Bạc Liờu, Kiờn Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Đồng Thỏp, An Giang, Bến Tre, Cà Mau, Vĩnh Long.

Là một vựng được thiờn nhiờn ưu đói, cú sinh thỏi đặc thự để phỏt triển nền nụng nghiệp đa dạng,; sản phẩm cú tỷ trọng hàng húa cao, cú vai trũ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu khối lượng lớn, thu ngoại tệ đỏng kể cho vựng và cho đất nước. Mặc dự vậy, ĐBSCL vẫn là một vựng chưa phỏt triển tương xứng với tiềm năng của nú. Mức sống dõn cư cũn thấp hơn mức trung bỡnh của cả nước, trỡnh độ phỏt triển đang ở điểm xuất phỏt thấp. Nền kinh tế cũn ở trạng thỏi thuần nụng, nụng nghiệp cũn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng giỏ trị sản xuất của vựng, cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ yếu ở dạng

sơ chế. Vỡ vậy, vựng cần phải phỏt triển mạnh cụng nghiệp và dịch vụ để làm tàu kộo phỏt triển nụng nghiệp. Một trong những biện phỏp để phỏt triển mạnh ngành cụng nghiệp của vựng là hỡnh thành cỏc KCN, KCX tập trung.

Cũng như cỏc KCN, KCX núi chung, cỏc KCN, KCX vựng ĐBSCL cũng cú những vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng, của đất nước như đó trỡnh bày ở phần 1.1.3. Bờn cạnh đú, do những đặc điểm riờng của vựng đất này nờn vai trũ của cỏc KCN, KCX vựng ĐBSCL được thể hiện trong một số khớa cạnh sau:

Thứ nhất, cỏc KCN, KCX tạo mối liờn kết giữa cỏc khu vực kinh tế trong cơ cấu kinh tế của vựng, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Với những ưu đói của tự nhiờn, vựng ĐBSCL cú những điều kiện hết sức thuận lợi để phỏt triển ngành nụng nghiệp, thủy hải sản. Những dự ỏn thu hỳt vào cỏc KCN, KCX trong vựng chủ yếu là ở cỏc lĩnh vực chế biến nụng sản, trỏi cõy, thủy hải sản, chế biến thức ăn chăn nuụi, … phục vụ cho thế mạnh của vựng. Cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản, thủy hải sản sử dụng cỏc sản phẩm của ngành nụng nghiệp, hải sản để làm đầu vào, sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho tiờu dựng của vựng, và chủ yếu là phục vụ xuất khẩu. So với việc xuất khẩu cỏc sản phẩm thụ, thỡ xuất khẩu cỏc sản phẩm đó được chế biến sẽ mang lại giỏ trị gia tăng lớn hơn, tận dụng được cỏc nguồn lực ngay tại địa phương cho việc phỏt triển cỏc ngành nghề khỏc. Việc phỏt triển cỏc KCN, KCX, đặc biệt là việc thu hỳt cỏc doanh nghiệp chế biến vào cỏc KCN, KCX khụng đó giải quyết một phần đỏng kể cho thị trường đầu ra của ngành nụng nghiệp, thủy sản, đú chớnh là động lực để người nụng dõn tập trung sản xuất tốt hơn. Với mối quan hệ này, cỏc KCN, KCX chớnh là thị trường đầu ra của ngành nụng nghiệp, thủy sản. Mặt khỏc, KCN, KCX cũng chớnh là nơi cung cấp cỏc sản phẩm cho trồng trọt, nuụi trồng, đỏnh bắt thủy sản như: phõn bún, thuốc trừ sõu, thức ăn chăn nuụi, cụng cụ đỏnh bắt… Như vậy, một

lượng lớn cỏc đầu ra của doanh nghiệp được tiờu thụ ngay tại địa phương, giảm chi phớ cho doanh nghiệp. Như vậy, cú thể thấy rằng giữa cỏc KCN, KCX và người dõn địa phương cú một sự gắn kết rất chặt chẽ, tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa cỏc KCN, KCX với ngành nụng nghiệp, thủy sản của vựng ĐBSCL. Qua đú cú thể thấy rằng, việc hỡnh thành cỏc KCN, KCX đó hoàn thiện dõy chuyền khai thỏc/ nuụi trồng – chế biến – xuất khẩu nụng – thủy sản_ thế mạnh của vựng ĐBSCL.

Việc hỡnh thành cỏc KCN, KCX cũng đũi hỏi cỏc ngành dịch vụ cũng được hỡnh thành và phỏt triển mạnh mẽ, như: dịch vụ thương mại, cỏc dịch vụ liờn quan đến xuất nhập khẩu, dịch vụ thụng tin liờn lạc, dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, dịch vụ tư vấn, nhà hàng – khỏch sạn, vui chơi giải trớ, văn húa, giỏo dục…để phục vụ nhu cầu sản xuất cho cỏc doanh nghiệp và phục vụ đời sống của những người làm việc trong trong KCN, KCX. Do đú, ngành dịch vụ cũng ngày càng phỏt triển hơn.

Thứ haiá cỏc KCN, KCX gúp phần nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, đúng gúp quan trọng vào cụng cuộc cụng nghiệp húa nụng nghiệp, nụng thụn.

Cụng nghệ được di chuyển từ nước cú trỡnh độ cao sang cỏc nước cú trỡnh độ cụng nghệ thấp hơn; di chuyển vốn từ cỏc nước cú cỏc ngành sử dụng nhiều vốn sang cỏc nước cú nguồn tài nguyờn sẵn cú và lao động “dư thừa” nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh trờn phạm vi khụng gian ngoài biờn giới quốc gia. Với những đặc trưng riờng của mỡnh, cỏc KCN, KCX là nơi thu hỳt vốn đầu tư hiệu quả nhất, là nơi tiếp nhận những cụng nghệ mới được chuyển vào từ cỏc quốc gia khỏc, hoặc từ những vựng khỏc trong nước để từng bước nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của địa phương mỡnh.

Đối với vựng ĐBSCL, là một vựng nụng nghiệp điển hỡnh và quan trọng nhất của cả nước, việc hỡnh thành cỏc KCN, KCX cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của cỏc ngành phục vụ cho

thế mạnh của vựng, phỏt huy mạnh mẽ hơn nữa tiềm năng và lợi thế so sỏnh của cỏc ngành chủ lực của vựng như sản xuất gạo, trỏi cõy, thủy sản bởi vỡ: với những lợi thế mà vựng cú được, đú là một điều hết sức thuận lợi để phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến, cỏc ngành cụng nghiệp phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy hải sản, do đú, việc hỡnh thành cỏc KCN, KCX sẽ là một nơi lý tưởng để cỏc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư, khai thỏc những tiềm năng thế mạnh của vựng. Cỏc KCN, KCX chớnh là nơi tiếp nhận và ứng dụng những cụng nghệ mới tiờn tiến, hiện đại, nhờ đú, những lĩnh vực khỏc, như cỏc ngành trồng trọt, nuụi trồng, chăn nuụi sử cũng ngày càng được chuyờn mụn húa, hiện đại húa hơn nhờ sử dụng những sản phẩm từ cỏc cụng nghệ đú, khụng những nõng cao năng suất lao động mà cũn nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng cao hiệu quả sản xuất … cho bà con nụng dõn. Do vậy, cỏc KCN, KCX đó gúp phần rất quan trọng trong cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất vùng đồng bằng sông Cửu Long (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w