Nâng cao nhận thức và mở rộng quan hệ đối tác tài trợ

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (Trang 43 - 46)

II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài

7.Nâng cao nhận thức và mở rộng quan hệ đối tác tài trợ

- Việt Nam cần khẳng định và thể hiện quyết tâm đổi mới và cải cách để tranh thủ sự đồng tình của các tổ chức tài chính quốc tế , của chính phủ bạn và của các nhà đầu t nớc ngoài. Tăng cờng các hình thức vận động tài trợ và đầu t khác nhau nh: xúc tiến đầu t, hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ, hội nghị đối tác...

- Cần tiếp tục phát triển quan hệ đối tác giữa các bên và nâng quan hệ này lên môt bớc phát triển cao hơn, trên cơ sở quan tâm tới lợi ích chung của tất cả các bên tham gia với việc đề cao vai vai trò làm chủ của bên hởng thụ.

Thực hiện chính sách đa phơng hoá các đối tác đầu t nơc ngoài để tạo thế chủ động trong moi tình huống.

- Tăng cờng trao đổi thông tin và đối thoại giữa các nhà tài trợ, các chủ đầu t với các cơ quan Việt Nam để cùng phân tích đánh giá tình hình phát triển của Việt Nam nói chung cũng nh trên một số lĩnh vực cụ thể. Đồng thời quan tâm đến việc minh bạch hoá và công khai hoá các chính sách , chế độ tiến tới hài hoà các thủ tục, giảm bớt các cản trở đối với các luồng vốn đầu t nớc ngoài.

- Xây dựng hệ thống các trung tâm xúc tiến đầu t của Bộ KH và ĐT tại các khu vực. Đề xuất với Chính phủ xây dựng một hệ thống các văn phòng của Bộ KH và ĐT đảm trách vai trò nh một trung tâm xúc tiến đầu t tại các vùng kinh tế trong cả nứơc. Có thể chia thành 8 khu vực đầu t lớn nh sau:

Miền núi và trung du Bắc Bộ. Đồng bằng sông Hồng.

Bắc miền trung.

Duyên hải miền trung, Tây Nguyên.

Đông nam bộ.

Đồng bằng sông cửu long. Khu vực dầu khí ngoài khơi.

Các trung tâm xúc tiến đầu t thay mặt Bộ KH và ĐT giải quyết những vấn đề liên quan đến đầu t nớc ngoài tại các địa phơng và chủ động triển khai các hoạt động xúc tiến đầu t nhằm hỗ trợ cho các địa phơng đẩy mạnh hiệu quả đầu t nớc ngoài. Các trung tâm xúc tiến tại các khu vực phải đợc kết nối đảm bảo thông tin đợc cập nhật và luôn đợc chia sẽ giữa các văn phòng trung tâm và các văn phòng khu vực nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhờ tính thống nhất và liên kết giữa các địa phơng.

kết luận

Chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trơng có sự quản lý của Nhà nớc thì đây chính là một giai đoạn mới, một thời kỳ mới, một cơ hội mới để Việt Nam có cơ hội phát triển về mọi mặt nh: kinh tế, xã hội, môi trờng...có thể sánh vai với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Để có thể thực hiện đợc các mục tiêu trên trong điều kiện nguồn vốn trong nớc còn tích tụ và tập trung thấp, thì vai trò của nguồn vốn nớc ngoài lúc này là không nhỏ.'

Qua các nội dung trong đề án môn học, ta có thể thấy đợc vai trò của nguồn vốn nớc ngoài ngày càng trở nên có hiệu quả thiết thực thúc đẩy phát triển kinh tê-xã hội, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo...nó chính là động lực cho sự phát triển sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. Từ đó, các nhà nghiên cứu cần phải phân tích, tổng hợp và rút ra những cái đợc cũng nh cái cha đợc khi thu hút và thực hiện nguồn vốn nớc ngoài. Qua đó, đa ra các khuynh hớng cho việc sửa đổi, bổ sung cũng nh đa ra các giải pháp giải quyết các vấn đề còn tồn tại, để từ đó thực hiện thành công chiến lợc thu hút và sử dụng nguồn vốn này.

Vì vậy mà đầu t nớc ngoài không những góp phần thực hiện thành công các mục tiêu đề ra là nhanh chóng thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội theo hớng CNH-HĐH vào năm 2020 mà còn góp phần thực hiện các ý đồ, chiến lợc của Nhà nớc, biến nớc ta trở thành một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học và kĩ thuật của các nớc trong khu vực.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, IX. 2. Giáo trình kinh tế đầu t - Đại học kinh tế quốc dân. 3. Giáo trình quản lý dự án đầu t-Đại học kinh tế quốc dân. 4. Tạp chí thời báo kinh tế.

5. Chuyên san thời báo kinh tế Việt Nam 2002-2003. 6. Chuyên san thời báo kinh tế Việt Nam 2003-2004. 7. Tạp chí kinh tế và phát triển.

8. Báo đầu t.

9. Các tạp chí phát triển kinh tế.

10. Các luật đầu t và khuyến khích đầu t nớc ngoài. 11. Tạp chí thơng mại số 3+4+5 năm 2004.

12. Các bài viết, báo cáo tình hình thực hiện đầu t nớc ngoài tại Vịêt Nam- www.mpo.gov.vn.

13. Trang web của Bộ kế hoạch đầu t. 14. Trang web của bộ tài chính. 15. Trang web của tổng cục thống kê. 16. Trang web của bộ thơng mại. 17. Báo con số và sự kiện.

18. Giáo trình đầu t nớc ngoài và chuyển giao công nghệ. 19. Một số tài liệu tham khảo khác.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (Trang 43 - 46)