Phơng hớng thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (Trang 37 - 39)

1. Tranh thủ mọi nguồn vốn ODA không gắn với các rằng buộc về chính trị và phù hợp với đờng lối chủ trơng của Đảng là đa dạng chính trị và phù hợp với đờng lối chủ trơng của Đảng là đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại.

Tuy nguồn vốn ODA có chứa đựng yếu tố u đãi cho nớc tiếp nhận đầu t, nhng nguồn vốn này lại chứa đựng nhiều yếu tố chính trị và cả lợi ích của nớc tài trợ. Do đó mà các nhà tài trợ luôn muốn hớng nguồn vốn này theo hớng riêng của họ, nên khi tiếp nhận nguồn vốn này chúng ta phải hết sức tỉnh táo để không bị thiệt hại. Cần có một chiến lợc hợp lý để thu hút và sử dụng nguồn vốn này để vừa có thể thực hiện đợc các mục tiêu của nớc tiếp nhận nguồn vốn này vừa đáp ứng đợc các mục tiêu của các nhà tài trợ.

2. Phối hợp sử dụng vốn ODA song song với các nguồn vốn đầu t khác.

Nguồn vốn ODA là một nguồn vốn quan trọng đối với các nớc đang phát triển nh chúng ta hiện nay. Vì vậy, nó cũng là một nguồn chi thờng xuyên vào các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng, y tế giáo dục...và một phần cho các chủ đầu t vay lại để đầu t phát triển. Do đó, nguồn vốn này là cơ sở thúc đẩy các nguồn vốn khác trong nền kinh tế đầu t vào các lĩnh vực của đất nớc.

3. Ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA phát triển cơ sở hạ tâng, kinh tế- xã hội, phát triển nguồn nhân lực, tăng cờng thể chế và viện trợ xã hội, phát triển nguồn nhân lực, tăng cờng thể chế và viện trợ không hoàn lại cho các dự án vùng sâu vùng xa.

Nguồn vốn ODA có đặc điểm khác với các nguồn vốn khác nh thời gian cho vay dài, có thời gian ân hạn dài... nên có thể sử dụng nguồn vốn này để đầu t vào các cơ sở hạ tâng, phát triển nguồn nhân lực...nhằm tạo điều kiện cải thiện môi trờng đầu t cho nớc nhận tài trợ.

4. ODA là một trong những nguồn thu của ngân sách Nhà nớc.

Vì vậy, tiếp nhận ODA không đợc làm cho Nhà nớc thêm căng thẳng mà nguồn vốn này phải là nguồn lực quan trọng bổ sung cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Cho nên chúng ta phải điều tiết lơng ODA này sao cho phù hợp với khả năng tiếp nhận của chúng ta, tránh tình trạng gây căng thẳng cho ngân sách Nhà nớc và gây ảnh hởng xấu tới sự phát triển của nền kinh tế.

5. Đa dạng hoá các hình thức đầu t và đa phơng hoá

Các quan hệ đối tác nhng có trọng tâm trọng điểm, khai thác hết các lợi thế so sánh của đất nớc và vận dụng xu thế phát triển mới của thế giới và khu vực để tạo đợc môi trờng ổn định, chú trọng các thị trờng lớn.

6. Thu hút FDI thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế.

Nh chúng ta đã bíêt, bên cạnh nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định thì nguồn vốn nớc ngoài có vai trò quan trọng hiện nay ở nớc ta nói chung và đối với quá trình tăng trởng kinh tế nói riêng. Đặc biệt nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò cực kỳ quan trọng, đồng thời đây cũng là nguồn vốn có rất nhiều lợi thế so với các nguồn vốn khác và nó mang lại lợi ích cho cả bên nớc chủ nhà và bên đầu t. Bên cạnh đó nó không mang lại các rằng buộc về chính trị cho nớc tiếp nhận đầu t. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế của đất nớc thì chúng ta cần phải có định hớng để hớng các nguồn vốn này vào các mục tiêu đã định, theo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nh :

Hớng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các vùng, các khu vực kinh tế trọng điểm để hớng sự quan tâm chú ý của các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu t, đồng thời chúng ta phải đa ra các u đãi để lôi kéo các nhà đầu t vào các khu vực này, tránh tình trạng chênh lệch quá mức giữa các vùng trên cả nớc và có cơ hội để các vùng có điều kiện tận dụng các lợi thế so sánh của mình.

Khuyến khích các dự án đầu t phát triển sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu trong các ngành công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm. Ưu tiên các ngành công nghiệp mũi nhọn trong công nghệ và kĩ thuật, công nghệ sinh học....

Xây dựng các ngành công nghiệp then chốt nh ngành điện, dầu khí... nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng và thực hiện chính sách sản xuất hàng trong nớc thay thế hàng nhập khẩu.

Qui hoạch các khu công nghiệp, các vùng đầu t để tránh tình trạng đầu t dàn trải, đồng thời tạo ra các cơ sở hạ tầng kĩ thuật nhằm đa dạng hoá các khu vực công nghệ cao.

7. Kết hợp hài hoà các loại lợi ích trong quá trình thu hút FDI.8. Xây dựng môi trờng đầu t có tính cạnh tranh. 8. Xây dựng môi trờng đầu t có tính cạnh tranh.

9. Đề cao thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài, thu hút càng nhiều càng tốt, nhng không phải bằng mọi giá mà cần gắn với qui hoạch phát tốt, nhng không phải bằng mọi giá mà cần gắn với qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội tổng thể

Với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH và từng bớc tiếp cận nhanh với nền kinh tế tri thức, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả nền kinh tế, giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia và định hớng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo lành mạnh xã hội và môi tr- ờng.

Tóm lại, trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chủ đất nớc ta hiện nay nguồn vốn nớc ngoài có ảnh hởng không nhỏ đến sự tăng trởng và phát

triển kinh tế xã hội của đất nớc. Chính phủ Việt Nam rất coi trọng nguồn vốn này, Vì vậy, chúng ta cần có các giải pháp thu hút nguồn vốn này một cách có hiệu quả, nhng không nên quá đề cao nguồn vốn này qua mức và tìm mọi biện pháp để thu hút bằng đợc nguồn vốn này, mà phải trả một cái giá quá đắt cho việc này. Vì thế, có thể tham khảo một số giải pháp thu hút nguồn vốn này dới đây để có thể tổng kết và rút kinh nghiệm cho vấn đề thu hút nguồn vốn này.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w