lại ở tọa độ X = 100,0 mm
4. Định vị thể tích nhạy của buồng ion hóa ở vị trí X = Y = Z = 100,0 mm.
5. Kiểm tra sự rò phóng xạ (L) bằng cách đo trong 5 phút với buồng ion hóa không được chiếu xạ: L = 0,01 (nC).
6. Đo nhiệt độ T(C0) và áp suất P(mbar).
7. Tiến hành chiếu xạ khi Helmet ở vị trí điều trị trong 10 phút. Ghi giá trị đo trong mỗi phút.
8. Đo điện tích trong 1 phút Mu sau khi đã loại bỏ dòng rò từ chỉ số điện tích M:
u
L
M M
r
= − [nC/min] (3.14)
với L: chỉ số điện tích ghi nhân trong thời gian đo r phút khi thiết bị xạ phẫu không chiếu tia.
Tính toán các hệ số hiệu chỉnh: nhiệt độ - áp suất ktp, phân cực kp, tái hợp ion ks, hệ số định chuẩn của Electrometer kelec.
Theo protocol IAEA TRS - 398, suất liều hấp thụ tuyệt đối trong phantom nước Dw(t) được xác định : , ( ) w tp elec s p Q D w u D t =k k× × × × ×k k k N ×M (Gy/phút) (3.15) Trong đó:
− ktp: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, áp suất của thời điểm đo so với thời điểm chuẩn
− kelec: Hệ số định chuẩn electronmeter kelec.
− ks: Hệ số hiệu chỉnh sự tái hợp của ion
− kpol: Hệ số hiệu chỉnh sự phân cực
− kQ: Hệ số hiệu chỉnh chất lượng chùm tia phóng xạ
− ND,w: Hệ số định chuẩn buồng ion hóa theo liều hấp thụ trong phantom nước (Gy/nC).
3.3.6. Xác định độ chính xác trong phân bố liều (Accuracy in Dose Delivery)
Một điều bắt buộc ta phải biết độ chính xác của phân bố liều bức xạ được cung cấp cho một điểm định trước trong không gian tọa độ stereotactic. Điều này được thực hiện bằng phương pháp định vị UCP − phóng xạ và UCP − cơ khí.
Để làm được điều này, vị trí của điểm có suất liều lớn nhất trong trường phóng xạ “không bị suy giảm” (UCP − phóng xạ) được so sánh với UCP − cơ khí xác định bằng phương pháp đo liều lượng bằng phim ảnh. Kết quả của việc kiểm tra này nên được lưu lại như một tham chiếu cho các phép đo trong tương lai. Nhờ kỹ thuật thiết kế đặc biệt chính xác mà tiêu điểm chung của các chùm tia có tính ổn định rất cao nên khi vị trí chính xác của tiêu điểm này được thiết lập thì những lần kiểm tra tiếp theo có thể thực hiện sau những khoảng thời gian dài hoặc khi các nguồn bức xạ đã bị dịch chuyển.
− Cơ sở lý thuyết:
Mật độ quang trên phim được đo bằng thiết bị đo mật độ quang densitometer với độ phân giải 0,8 mm. Dữ liệu mật độ quang được làm khớp (fit) bằng cách sử dụng dạng thức (model) 2 hàm Gauss [7]:
( ) { 2} { 2}
i
Model x , a, b, c, d, e, f *exp= a −b x*( i−c) +d*exp −e x*( i− f) (3.16) Trong đó:
xi: là biến tọa độ trong hàm mật độ quang;
a, b, c, d, e, f: là các tham số được làm khớp cho hàm Gauss
Khoảng cách giữa 2 tâm của 2 hàm Gauss (ví dụ c và d) xác định độ lệch ∆i (i = x, y, hay z) của độ chính xác của chùm tia phóng xạ (UCP − phóng xạ) lệch khỏi tâm cơ khí (UCP − cơ khí) trước khi chiếu xạ theo các hướng x, y, z.
Sau khi chiếu xạ, vị trí của lỗ châm nhỏ ở giữa tấm film sẽ được so sánh với tâm phân bố mật độ quang (độ đen) trên film. Xác định khoảng cách giữa UCP − cơ khí và