Đánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến hiệu quả kinh tế của 2 giống ựậu tương DT2001và DT2008 trong ựiều kiện vụ ựông trên ựất 2 lúa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức làm đất, liều lượng phân bón khác nhau đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ đông trên đất 2 lúa tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 39 - 41)

3.2.3. Giới hạn ựề tài

Do ựiều kiện thời gian và kinh phắ có hạn, nên thắ nghiệm mới chỉ ựược tiến hành trong vụ ựông năm 2010 trên ựất 2 lúa tại huyện Lâm Thao, tỉnh tiến hành trong vụ ựông năm 2010 trên ựất 2 lúa tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ .

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp bố trắ các thắ nghiệm

3.3.2.1. Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức làm ựất ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ựậu tương DT2001 trong ựiều sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ựậu tương DT2001 trong ựiều kiện vụ ựông trên ựất 2 lúa tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Công thức thắ nghiệm:

+ Công thức 1(ựối chứng): làm ựất bình thường theo truyền thống hiện nay (làm ựất, lên luống, rạch hàng, gieo hạt, lấp ựất). nay (làm ựất, lên luống, rạch hàng, gieo hạt, lấp ựất).

+ Công thức 2: cày thưa lật úp ựất tạo luống (thu hoạch xong cày thưa tạo luống ựất, cày vét rãnh, gieo vãi hạt, phủ rác, có tỉa cây). tạo luống ựất, cày vét rãnh, gieo vãi hạt, phủ rác, có tỉa cây).

+ Công thức 3: không cày ựất, cày rãnh thoát nước (gặt lúa xong, cày rãnh thoát nước, không cày ựất, ựất còn ựủ ựộ ẩm, gieo hạt sau ựó cắt rạ phủ rãnh thoát nước, không cày ựất, ựất còn ựủ ựộ ẩm, gieo hạt sau ựó cắt rạ phủ kắn hạt, có tỉa cây).

+ Công thức 4: không làm ựất, không cày rãnh thoát nước (gặt lúa xong, không làm ựất gieo vãi trên nền ựất có ựộ ẩm bão hòa, nếu ựất khô xong, không làm ựất gieo vãi trên nền ựất có ựộ ẩm bão hòa, nếu ựất khô phải bơm nước vào ruộng, rồi rút nước kiệt trước khi gieo, sau ựó làm dập rạ giúp hạt tiếp xúc với ựất, có tỉa cây).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

30 m2, nhắc lại 3 lần, tổng diện tắch thắ nghiệm là 3 x 4 x 30 = 360 m2 chưa kể dải bảo vệ. dải bảo vệ.

Nền phân bón: 30kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm như sau: Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm như sau:

Dải bảo vệNhắc lại 1 CT4 CT2 CT1 CT3 Nhắc lại 1 CT4 CT2 CT1 CT3 Nhắc lại 2 CT1 CT3 CT4 CT2 Dải bảo vệ Nhắc lại 3 CT2 CT4 CT3 CT1 Dải bảo vệ Dải bảo vệ

3.3.2.2. Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống ựậu tương DT2001 và DT2008. khả năng sinh trưởng, phát triển của giống ựậu tương DT2001 và DT2008.

Căn cứ vào kết quả phân tắch phẫu diện ựất chi tiết tại bảng 3.1.

Bảng 3.1: Kết quả phân tắch phẫu diện ựất tại xã Xuân Lũng - huyện Lâm Thao xã Xuân Lũng - huyện Lâm Thao

Chất tổng số (%) (%)

Cation trao ựổi (lựl/100g ựất) (lựl/100g ựất) độ sâu (cm) pHH20 Fe3+ (mg/ 100g) N P2O5 K2O P2O5 (mg/ 100g) Al3+ Ca2+ K+ độ bão hòa baze (%) 0-16 6,60 71,0 0,21 0,24 2,82 7,8 0,32 9,7 0,18 91,30 16-40 8,15 25,5 0,11 0,07 3,02 3,3 0,00 10,0 0,12 97,96 40-75 8,21 20,8 0,09 0,06 3,21 3,7 0,00 8,53 0,20 98,40 75-120 7,80 12,6 0,05 0,05 2,96 1,3 0,00 9,24 0,24 96,60 ( Nguồn: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Phú Thọ(2010), Báo cáo phân hạng ựất ựai huyện Lâm Thao- tỉnh Phú Thọ)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

phần cơ giới nhẹ và trung bình, ựộ bão hòa bazơ cao (90%), hàm lượng các chất tổng số ở mức trung bình và khá. Hàm lượng lân tổng số ở tầng mặt khá (0,24%), tổng số ở mức trung bình và khá. Hàm lượng lân tổng số ở tầng mặt khá (0,24%), ựạm là 0,21%, kali là 2,82%. Hàm lượng chất dễ tiêu ở mức trung bình P2O5

(7,8mg/100g), dung tắch hấp thu trung bình thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Hàm lượng các tổng số nghèo dần ở các tầng theo chiều sâu phẫu diện, chất Hàm lượng các tổng số nghèo dần ở các tầng theo chiều sâu phẫu diện, chất hấp thu nghèo, dung tắch hấp thu ở mức trung bình. Chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm với các công thức cụ thể sau:

*Nền phân bón: nhân tố chắnh Lượng phân bón cho 1 ha như sau: Lượng phân bón cho 1 ha như sau:

Nền phân bón: 5 tấn phân chuồng + 300 kg vôi bột

Công thức 1 (N1): Nền + 10kg N + 30 kg P2O5 + 20 kg K2O Công thức 2 (N2): Nền + 20kg N + 60 kg P2O5 + 40 kg K2O Công thức 2 (N2): Nền + 20kg N + 60 kg P2O5 + 40 kg K2O Công thức 3 (N3): Nền + 30kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O Công thức 4 (N4): Nền + 40kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O * Giống : nhân tố phụ Giống DT2008: G1 Giống DT2001: G2 * Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức làm đất, liều lượng phân bón khác nhau đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ đông trên đất 2 lúa tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 39 - 41)