có hiệu lực khá.
- Khá giàu: 5-9mg: ựất có lân khá, bón lân cho hiệu quả thấp. - Giàu: > 9mg: ựất giàu lân, bón lân ắt hoặc không có hiệu lực. - Giàu: > 9mg: ựất giàu lân, bón lân ắt hoặc không có hiệu lực.
Dựa vào kết quả phân tắch trên ta có thể ựánh giá sự thiếu hụt lân trong ựất, ựó là một cơ sở rất quan trọng ựể xây dựng lượng phân cần bón cho cây. ựất, ựó là một cơ sở rất quan trọng ựể xây dựng lượng phân cần bón cho cây.
2.3.2.3. Những nghiên cứu về làm ựất cho ựậu tương
Làm ựất ựược hiểu là những biện pháp vật lý làm thay ựổi nhiều mặt ựến trạng thái lớp ựất canh tác. Bằng công cụ hoặc máy móc làm ựất có thể ựến trạng thái lớp ựất canh tác. Bằng công cụ hoặc máy móc làm ựất có thể
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
tách, ựảo, lật, trộn ựất, làm vụn ựất hoặc làm ựất khá nhanh theo yêu cầu trồng trọt. trồng trọt.
Làm ựất có ảnh hưởng ựến ựộ xốp, ựộ ẩm, không khắ, nhiệt ựộ, khu hệ sinh vật sống trong ựất, mùn, kết cấu viên ựất và ựộ phì ựất, vì vậy làm ựất ựể sinh vật sống trong ựất, mùn, kết cấu viên ựất và ựộ phì ựất, vì vậy làm ựất ựể tạo cho ựất có một trạng thái hợp lý, ựiều hoà ựược chế ựộ nước, không khắ và dinh dưỡng ựối với cây trồng.
Làm ựất không ựúng cách dễ dẫn tới phá hoại kết cấu ựất. Vì vậy ựã xuất hiện cách làm ựất tối thiểu. Làm ựất tối thiểu không có nghĩa là làm ựất xuất hiện cách làm ựất tối thiểu. Làm ựất tối thiểu không có nghĩa là làm ựất dối mà trên cơ sở các nghiên cứu các tắnh chất vật lý của ựất, nghiên cứu yêu cầu về ựất của cây trồng ựể ựề ra cách làm ựất sao cho vừa ựủ. Làm ựất tối thiểu là phương pháp làm ựất trên cơ sở ựảm bảo sự mọc mầm, sinh trưởng tốt và năng suất cao của cây trồng ựồng thời giảm ựến mức thấp nhất sự gia công ựối với ựất.
Trong một số trường hợp làm ựất tối thiểu có những ảnh hưởng tốt như: ựất ắt bị phân tán, ựỡ bị phá vỡ kiến trúc viên, giữ ựược ựộ ẩm, ựỡ bị sói mòn, ựất ắt bị phân tán, ựỡ bị phá vỡ kiến trúc viên, giữ ựược ựộ ẩm, ựỡ bị sói mòn, ựảm bảo thời vụ cho cây trồng, ựỡ tốn kém nhiên liệu,...
Từ trước tới nay, ựất trồng ựậu tương vẫn ựược làm ựất theo phương pháp truyền thống, cày bừa, ựập nhỏ, lên luống, gieo hạt. Chưa có nhiều pháp truyền thống, cày bừa, ựập nhỏ, lên luống, gieo hạt. Chưa có nhiều nghiên cứu về các biện pháp làm ựất khác nhau cho ựậu tương. Một vài năm gần ựây phong trào trồng ựậu tương ựông trên ựất 2 lúa phát triển mạnh mẽ. Do tắnh chất ựất ướt ựòi hỏi cách làm ựất tối thiểu ựược áp dụng và ựược triển khai mạnh mẽ ở các tỉnh miền Bắc như: Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ựã nghiên cứu tổng hợp và khuyến cáo qui trình kỹ thuật làm ựất tối thiểu cho ựậu tương ựông trên ựất sau 2 vụ lúa ở vùng đồng bằng Bắc bộ.
Như vậy biện pháp làm ựất tối thiểu hoặc không làm ựất cho ựậu tương trên ựất sau 2 lúa ựã giải quyết khâu thời vụ giúp cho vụ ựậu tương ựông phát trên ựất sau 2 lúa ựã giải quyết khâu thời vụ giúp cho vụ ựậu tương ựông phát triển mở rộng diện tắch.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
2.3.2.4. Tình hình sản xuất ựậu tương của huyện Lâm Thao
Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Phú Thọ và số liệu của phòng Tài nguyên môi trường huyện Lâm Thao năm 2010 thì diện tắch ựất tự nhiên của nguyên môi trường huyện Lâm Thao năm 2010 thì diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 9.769,11ha, trong ựó nhóm ựất nông nghiệp 5.886,02 ha chiếm 60,25% diện tắch ựất tự nhiên. Năm 2010 bình quân thu nhập/khẩu 7,5 - 8,0 triệu ựồng/năm; bình quân thu nhập trên 1 ha canh tác ựạt 45-55 triệu/ha.
Lâm Thao là huyện có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển ựậu tương, tuy nhiên trong những năm gần ựây diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu tương nhiên trong những năm gần ựây diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu tương không ổn ựịnh.
Bảng 2.5. Diện tắch, năng suất, sản lượng ựậu tương huyện Lâm Thao- tỉnh Phú Thọ huyện Lâm Thao- tỉnh Phú Thọ
Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2000 208,5 10,90 227,3 2001 195,7 11,15 218,5 2002 306,7 11,24 344,7 2003 136,2 11,67 158,9 2004 183,5 13,73 251,9 2005 246 15,83 389,4 2006 128,9 14,27 183,9 2007 126,4 17,10 216,1 2008 323,6 14,50 473,6 2009 85,72 16,18 138,7 2010 195,04 16,20 315,9
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
Năm 2005 diện ựậu tương của huyện ựạt 246 ha tăng 37,5ha, năng suất 15,83 tạ/ha tăng 4,93 tạ/ha, sản lượng ựạt 389,40 tấn tăng 162,10 tấn so với 15,83 tạ/ha tăng 4,93 tạ/ha, sản lượng ựạt 389,40 tấn tăng 162,10 tấn so với năm 2000. Tuy nhiên thấy tằng diện tắch ựậu tương tăng không ổn ựịnh, năm 2008 ựạt cao nhất 323,6 ha sau ựó năm 2009 tụt xuống chỉ còn 85,72 ha và tăng lên ở năm 2010. đậu tương ựược trồng chủ yếu các xã phắa Tây Nam của huyện như Cao Xá, Vĩnh Lại, Xuân Lũng, Hợp Hải, Bản Nguyên, Kinh Kệ, Sơn Dương,ẦTrong diện tắch ựậu tương của huyện Lâm Thao thì chủ yếu là ựậu tương vụ ựông (chiếm 70-80%), sau ựó là ựậu tương vụ xuân còn vụ hè thu thì không ựáng kể.
Về cơ cấu giống sử dụng chủ yếu giống DT84, AK02, DT12 và một số giống cũ, những giống này ựược sử dụng nhiều năm do chắnh nông dân tự ựể giống cũ, những giống này ựược sử dụng nhiều năm do chắnh nông dân tự ựể giống hoặc trao ựổi cho nhau, không ựược phục tráng lại. Sản phẩm ựậu tương sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ nội tiêu tại các chợ trong khu vực, dùng ựậu tương làm ựậu phụ, làm tương, bột ựậu,Ầ
Tiềm năng mở rộng diện tắch ựậu tương của huyện là rất lớn, ựặc biệt là ựậu tương ựông trên ựất sau 2 lúa, tuy nhiên ựể phát triển ựược cần phải giải ựậu tương ựông trên ựất sau 2 lúa, tuy nhiên ựể phát triển ựược cần phải giải quyết triệt ựể các yếu tố hạn chế phát triển cây ựậu tương.
Một số yếu tố hạn chế sản xuất ựậu tương tại huyện Lâm Thao Ờ tỉnh Phú Thọ Phú Thọ
Tỉnh Phú Thọ những năm qua chủ trương ựẩy mạnh phát triển sản xuất lương thực, do vậy ựến năm 2010 sản lượng lương thực ựạt 43,01 xuất lương thực, do vậy ựến năm 2010 sản lượng lương thực ựạt 43,01 vạn tấn, bình quân lương thực ựầu người 324,2 kg/người/năm. Riêng huyện Lâm Thao là huyện trọng ựiểm về sản xuất lương thực của tỉnh, năm 2010 sản lượng lương thực ựạt 4,77 vạn tấn, bình quân lương thực ựầu người ựạt trên 500kg/ người/năm. An ninh lương thực ựược ựảm bảo, nên người dân có ựiều kiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mùa vụ ựể tạo ra hiệu quả sản xuất cao hơn trên ựơn vị diện tắch, và trong các cây trồng cây ựậu tương ựược coi là quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp hóa,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
bền vững. Mặc dù ựược ựánh giá cao, nhưng thực tế thì mức ựộ quan tâm ựến phát triển ựậu tương vẫn còn nhiều hạn chế, ắt ựược quan tâm ựầu tư ựến phát triển ựậu tương vẫn còn nhiều hạn chế, ắt ựược quan tâm ựầu tư thỏa ựáng cả về giống, kỹ thuật và chắnh sách.
Huyện Lâm Thao Ờ Tỉnh Phú Thọ là huyện chuyển tiếp giữa vùng trung du và vùng ựồng bằng có ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện kinh tế xa hội thuận lợi du và vùng ựồng bằng có ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện kinh tế xa hội thuận lợi ựể phát triển nền nông nghiệp. Trong cơ cấu giống cây trồng, ựậu tương là cây ựược lựa chọn. Những năm qua diện tắch ựậu tương của huyện còn thấp và không ổn ựịnh, ựến năm 2010 diện tắch ựậu tương mới ựạt 195,04ha, năng suất ựạt 16,2 tấn/ha gấp 1,49 lần so với năm 2000 và cao hơn bình quân chung cả nước. Trong 3 vụ ựậu tương thì ựậu tương ựông chiếm khoảng 70-90%, còn lại là ựậu tương vụ hè và vụ xuân. Giống thì chủ yếu là giống cũ như DT84, AK02,... chiếm trên 90%. Tiềm năng phát triển ựậu tương của huyện là rất lớn, ựặc biệt là ựậu tương ựông trên ựất 2 lúa. Tuy nhiên sản xuất ựậu tương của huyện còn nhiều hạn chế: giống cũ chưa phù hợp với ựiều kiện sinh thái, các biện pháp canh tác, bón phân chưa hợp lý, nên năng suất thấp và hiệu quả kinh tế chưa cao. đây là những hạn chế cần ựược khắc phục.
Xác ựịnh ựược các yếu tố hạn chế chủ yếu ựối với sản xuất ựậu tương ở huyện Lâm Thao là cơ sở ựể bố trắ các thắ nghiệm ựồng ruộng nhằm xác ựịnh huyện Lâm Thao là cơ sở ựể bố trắ các thắ nghiệm ựồng ruộng nhằm xác ựịnh ựược các biện pháp ựể nâng cao năng suất tạo hiệu quả kinh tế thúc ựẩy sản xuất ựậu tương phát triển. Thực hiện ựề tài này góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất ựậu tương ựông trên ựất hai lúa tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ là hết sức cần thiết, ựáp ứng yêu cầu thực tiễn ựang ựòi hỏi.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu:
Gồm 2 giống ựậu tương sau
STT Tên giống Nguồn gốc Ký hiệu
1 DT2008 Do viện Di truyền nông nghiệp nghiên cứu chọn tạo, là giống sản xuất thử. cứu chọn tạo, là giống sản xuất thử.
G1
2 DT2001
Do viện Di truyền nông nghiệp nghiên cứu chọn tạo, ựược công nhận giống cứu chọn tạo, ựược công nhận giống tháng 11/2010.
G2
3.1.2. Phân bón
đạm Ure (46% N), Lân Lâm Thao (16% P2O5), Kali Clorua (60% K2O), phân chuồng hoai mục, vôi bột. K2O), phân chuồng hoai mục, vôi bột.
3.2.2. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu
3.2.2.1 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9/2010 ựến tháng 12/2010.
3.2.2.2 địa ựiểm nghiên cứu
Huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Nội dung nghiên cứu
- đánh giá ảnh hưởng của phương thức làm ựất ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ựậu tương DT2001 trong ựiều kiện vụ ựông trên