Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo thông tƣ số 228/TT – BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 và thông tƣ 34/TT – BTC ngày 14 tháng 03 năm 2011 về việc hƣớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản lập dự phòng, việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc lập cho nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tƣ, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hƣ hỏng, kém phẩm chất, lac hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luận chuyển…) sản phẩm dở dang chi phí dịch vụ dở dang.
Việc trích lập giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc đảm bảo phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp của bộ tài chính hoăc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn của hàng tồn kho.
Cuối kỳ kế toán khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo
Nếu khoản dự phòng phải lập của năm nay lớn hơn dự phòng lập năm trƣớc thì phần chêch lệch lớn hơn:
Nợ TK 632 : Phần chêch lệch lớn hơn Có TK 159
Nếu khoản dự phòng phải lập của năm nay lớn hơn dự phòng lập năm trƣớc thì phần chêch lệch nhỏ hơn: Nợ TK 159 : Phần chêch lệch nhỏ hơn Mức dự phòng giàm giá vật tƣ hàng hóa = Lƣợng vật tƣ, hàng hóa tồn kho tại thời
điểm lập BCTC x Giá gốc của hàng tồn kho trên sổ kế toán - Giá trị thuận có thể thực hiện HTK