II. Ảnh hưởng của rác điện tử 1.Kinh tế
3. Mơi trường
Các chất độc hại trong phế thải như: chì, cadmi, thủy ngân, asen, các hợp chất của flo, brom, các polime chứa vịng thơm, clo…
Tích lũy sinh học trong mơi trường và là chất độc hại với con người Xử lý khơng đúng quy cách
Cơng nghệ chưa đáp ứng được tiêu chuẩn
Nhiều rác thải, đặc biệt tro từ việc đốt than bị đổ xuống các con kênh và mương trong thị trấn, làm độc hại nước ngầm và giếng.
4. Con người
Các vấn đề bắt đầu khi các phần của những thiết bị điện tử bắt đầu phân hủy. Ở các nước đang phát triển, hầu hết người lao động sử dụng các cách thức truyền thống: dùng búa, đèn xì và tay trần để lấy kim loại, thủy tinh và các chất liệu cĩ thể tái chế khác.
Các loại chất độc ảnh hưởng đến sức khỏe
Loại chất độc Bộ phận sử dụng và tác động sức khoẻ
-Chì (Pb) Màn hình CRT và trong các bản mạch điện tử. Tiếp xúc thường
kinh.
-Thuỷ ngân (Hg) & Asen (As) Màn hình phẳng, bản mạch điện tử, đây là 2 chất cĩ thể gây độc dù chỉ ở hàm lượng rất nhỏ. Thuỷ ngân gây tổn thương đến não, gan Asen là gây rối loạn chức năng đa cơ quan và gây ung thư .
-Cadmi (Cd) Trong pin máy tính, điện trở, bán dẫn, bộ phát hiện hồng ngoại và một số loại nhựa. Cadmi là một chất rất độc gây tổn thương hệ hơ hấp và gan thận. và ung thư.
-Phốt pho (P) Các màn hình CRT thường được phủ một lớp bụi phốt pho và khi
hít phải, phốt pho cĩ thể gây tổn thương thần kinh.
-BFR BFR (Brominated flame retardant) là chất được phủ ngồi các linh kiện máy tính nhằm tăng khả năng chịu nhiệt và chống cháy. BFR tác động đến hĩc mơn gây giảm số IQ của trẻ em và triệt tiêu khả năng sinh sản.
-Berili (Be) Cĩ mặt trên bo mạch và các bộ kết nối, đây cũng là một chất gây
ung thư đặc biệt là ung thư phổi.
-nhựa PVC Nhựa PVC (Polyvinyl clorua) và nhựa dẻo luơn chiếm khoảng 20%
cấu phần của 1 chiếc máy tính. Nếu bị đốt cháy, nhựa sẽ sinh ra chất độc dioxin- furan là 2 trong số những chất hố học độc nhất.
-Bari (Ba) Trong các màn hình CRT. Nếu bị thải vào đất hay nguồn nước, bari cĩ thể hồ tan tạo thành các hợp chất vơ cùng độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người.
111.Giải pháp
-Giải pháp tạm thời Chuyển sang các nước kém phát triển,Đốt và chơn lấp
-Giải pháp lâu dài Phát triển cơng nghệ,- tăng tuổi thọ của các thiết bị điện tử, Tái chế.
CHIẾT VÀNG BẠC TỪ BO, MẠCH ĐIỆN TỬ
Đầu tiên chúng ta sẽ ngâm các bộ vi xử lý vào dung dịch axít nitric đậm đặc trong một khoảng thời gian.
Ở quá trình này axít nitric sẽ phản ứng mạnh mẽ với các kim loại như bạc và đồng. Vàng sẽ khơng phản ứng với axít nitric nên sẽ bị giữ lại.
Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.
Phản ứng hĩa học này sẽ diễn ra ngày càng nhanh và mạnh hơn
Sau một vài tuần, dung dịch axít đã chuyển sang màu xanh thẫm, màu sắc đặc trưng của ion Cu2+. Đồng và bạc đã bị tan ra trong dung dịch axít trong khi vàng thì vẫn bị giữ lại.
Tiếp theo chúng ta tiến hành lấy các bộ xử lý ra khỏi dung dịch. Tiếp đến chúng ta cho muối ăn (NaCl) vào dung dịch này.
Dung dịch bạc nittorat sẽ bị kết tủa thành bạc clorua do cĩ phản ứng sau xảy ra. AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3.
Bây giờ chúng ta cho thêm vào đĩ một chút axit HCl rồi cho một miếng kẽm vào dung dịch. Phản ứng này sẽ tỏa nhiều nhiệt.
Zn + HCl -> H2 + ZnCl2.
Sau đĩ H2 sẽ tác dụng với bạc clorua và tạo thành bạc kết tủa. H2 + 2AgCl -> 2Ag + 2HCl.
Bước tiếp theo, chúng ta sẽ tiến hành lọc dung dịch để lấy ra bột kim lọai bạc. Bạn hãy để khối bột này khơ.
Khi bột bạc đã khơ, chúng ta cần phải nung loại bột này bằng ngọn lửa oxy-butan (đèn khị).
rửa sạch đống vi xử lý bằng nước cất rồi ngâm chúng trong hỗn hợp axít HCl và nước Oxy già nồng độ 3% với tỉ lệ 2:1.
Ngâm đống vi xử lý trong dung dịch này khoảng vài giờ. Sau đĩ ta tiến hành lọc để thu hồi vàng và các tạp chất khác.
Trong giấy lọc sẽ là một hỗn hợp của kim loại và các tạp chất khác nhau. Chúng ta sẽ cho tất cả mọi thứ vào hỗn hợp của axit HCl 35% và nước giaven 5% với tỷ lệ 2:1. Phản ứng này tỏa và sinh ra khí Clo cực kỳ nguy hiểm nên các bạn phải hết sức cẩn thận.
HCl + NaClO -> Cl2 + NaCl + H2O.
Khí Clo sẽ phản ứng với vàng để tạo thành vàng clorua. Chúng ta tiếp tục tiến hành lọc một lần nữa, các tạp chất sẽ bị giữ lại chỉ cịn lại dung dịch vàng clorua.
Cl2 + Au -> AuCl3
Để chiết xuất vàng ta sẽ cần làm kết tủa dung dịch muối vàng bằng dung dịch NaHSO3
Na2S2O5 + H2O -> NaHSO3.
NaHSO3 + AuCl3 + H2O -> NaHSO4 + HCl + Au.
Khi phản ứng đã kết thúc, bạn cĩ thể thấy bột vàng lắng đọng lại dưới đáy của bình thủy tinh.
cũng giống như với bạc, ta sẽ lấy bột vàng ra để khơ rồi dùng ngọn lửa Oxy-butan để làm tan chảy nĩ
KẾT LUẬN
Những ý kiến ủng hộ tái chế rác thải điện tử cho rằng “việc tái chế rác thải điện tử tại các nước đang phát triển sẽ tạo việc làm, giảm khí thải cĩ hại và thu hồi nhiều kim loại quý như bạc, vàng, đồng, indi”. Cịn những ý kiến phản đối thì cho rằng “ở những nơi tập trung rác thải điện tử sẽ bị nhiễm các chất độc hại như chì, thủy ngân và một số chất hĩa học độc hại khác. Những chất độc này nhanh chĩng theo nước, khơng khí... để xâm nhập vào cơ thể con người và gây ra những hậu quả khĩ lường”.
NGUY CƠ THIẾU HỤT NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAMI. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM I. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM
Tài nguyên nước mặt
chế độ nhiệt đới ẩm giĩ mùa: Lượng mưa lớn, mạng lưới dày đặc Sơng: 2360 sơng >10km, từ lãnh thổ Nước ngồi
Việt Nam cĩ nhiều hồ tự nhiên như hồ Ba bể cĩ diện tích 5km2, hồ Lak ở Daklak 10km2 và nhiều hồ nhân tạo như Hịa Bình, Trị An, Thác Bà…
Tài nguyên nước ngầm.
Tiềm năng nước của Việt Nam tương đối lớn, trữ lượng nước ước tính gần 2000m3/s (tương ứng khoảng 60 tỷ km3/năm). So với thế giới, thuộc loại trung bình.
Trữ lượng ở giai đoạn thăm dị tìm kiếm và thăm dị sơ bộ đạt 8 tỷ m3/năm (khoảng 13% tổng trữ lượng). =Nươc sngầm nguồn tài nguyên vơ hình
Nước ở VN
vừa thiếu - vừa yếu
Khơng dồi dào mà cịn mang tính cực đoan.
II.Khĩ khăn về tài nguyên nước Việt Nam hiện nay: 1.2/3 tổng lượng nước mặt là nguồn nước ngoại lai.
Sơng Cửu Long 90% tổng khối lượng nước bề mặt cĩ nguồn gốc ngoại lai. Sơng Hồng chiếm 50% tổng khối lượng nước bề mặt cĩ nguồn gốc ngoại lai.
Nguồn nước nội địa đạt mức trung bình kém của thế giới – 3.600 m3/người/năm thuộc diện quốc gia thiếu nước.
Nhưng chúng ta khơng thể chủ động bảo vệ, khai thác và sử dụng nguồn nước ngoại lai.
Nhất là những năm gần đây khai thác nguồn nước các quốc gia ở thượng nguồn ngày càng gia tăng và cĩ chiều hướng bất lợi cho nước ta.
2.Tài nguyên nước của Việt Nam phân bố khơng đều
Mùa khơ: hạn hán - thiếu nước trầm trọng Mùa mưa: ngập úng và lũ lụt