IV. Giải pháp bảo vệ rừng ? Giải pháp về chính sách:
4 Kinh ngiệm thực tiễn.
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Định nghĩa
Định nghĩa
Thuốc BVTV là những hợp chất hố học (vơ cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), những chất cĩ nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nơng sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (cơn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …).
Phân loại
Theo cơng dụng:
Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ động vật hoang dã hại mùa màng Thuốc trừ bệnh
Thuốc kích thích tăng trưởng Thuốc trừ cỏ dại
Theo nguồn gốc
Thuốc BVTV hĩa học: Vơ cơ: Hỗn hợp bordaux. Hợp chất arsen
Hữu cơ: Clo hữu cơ: DDT, HCH, cyclodiens….,Photphat hữu cơ ,Cacbamat
Thuốc BVTV Sinh học: Thuốc vi sinh Plant-Incorporated-Protectents (PIPs) Thuốc sinh hĩa Theo độc tính: Cực độc Rất độc Độc vừa Độc nhẹ
Độc mãn tính:
Là khả năng tích lũy trong cơ thể người và động vật máu nĩng, khả năng gây đột biến tế bào, khả năng gây kích thích tế bào u ác tính phát triển, ảnh hưởng của thuốc đến bào thai gây dị dạng đối với các thế hệ sau…..
Bản chất tính độc của thuốc BVTV là do :
Sự cĩ mặt của các gốc sinh ra trong phân tử như asen, thủy ngân, HCN… Hoạt tính hĩa học của thuốc:
Kích thước phân tử càng nhỏ thì càng dễ hịa tan và gây độc mạnh.
Các loại đồng phân. Tùy thuộc vào từng đồng phân mà cĩ các tính độc khác nhau. Sự thay thế của nhĩm này bằng nhĩm khác, sự thêm vào hay bớt đi của một nhĩm phân tử (methyl parathion LD50 = 24mg/kg chuột cái ethyl parathion LD50 = 3,6 mg/kg chuột cái)
Tên thương mại BASSA 50EC
Hoạt chất Fenobucarb 50%
Qui cách 450ml; 100m
Cơng dụng Hoạt chất Fenobucarb đã được đăng ký nhiều tên
thương mại khác nhau dùng để diệt rầy nâu, rầy xanh, rầy lưng trắng, bọ trĩ(bù lạch), rệp, sâu keo hại trên lúa, rau màu và cây ăn quả
Hướng dẫn sử dụng Pha từ 15-20ml/bình 10 lít nước, phun 2 bình cho 1sào bắc bộ(360m2), phun 3-4 bình cho 1 sào trung bộ(500m2), phun từ 5-6 bình cho 1 cơng nam bộ(1000m2)
Phun khi sâu, rầy mới xuất hiện(tuồi nhỏ), khi mật độ sâu, rầy lớn cần phun lại lần 2 sau 5-7 ngày.
Ngưng phun thuốc trước khi thu hoạch 7 ngày
Tên thương mại KASUMIN 2L
Hoạt chất Kasugamycin 2%
Qui cách 100ml ; 450ml
Cơng dụng Thuốc đặc trị bệnh đạo ơn(cháy lá thối cồ gié) trên lúa và các bệnh do vi khuẩn gây đốm sọc, bạc lá lúa, đen lép hạt, loét trái cam quýt, đốm lá đậu phộng, thối nhũn trên nhiều loại rau.
Hướng dẫn sử dụng Lúa: đạo ơn:Gây vàng,khơ cháy lá và thối thân đốt, cổ gié đen hạt. Bạc lá(cháy bìa lá). Đốm sọc. Đen lép hạt. Pha 20-30ml thuốc/bình 8- 10lít nước, phun đủ lượng nước 400-600lít/ha. Phun khi bệnh chớm xuất hiện và phun ngừa ở giai đọan địng trổ để phịng bệnh trên bơng hạt
_Rau, Bắp cải. Thốii vi khuẩn. Pha 30-40ml thuốc/bình 8-10 lít nước.Phun phịng(hoặc tưới gốc)1-2 lần ở thời kỳ cây con hoặc 3-4 lần ở thời kỳ cây trước khi bệnh xuất hiện, phun định kỳ7-10 ngày/lần
_Cam quýt. Loét trái(ung thư).Pha 20-25ml thuốc/8-10 lít nước. Phun thuốc định kỳ7-10 ngày/lần để đề phịng bệnh theo các đợt đọt(chồi) non, chú ý trong mùa mưa
_Đậu phộng(lạc): Đĩm lá. Pha 20-30ml thuốc/bình 8-10lít nước. Phun thuốc ngay khi bệnh chớm xuất hiện.
_Thời gian cách ly: ngưng phun thuốc 7 ngày trước khi thu họach
Tên thương mại ZINEB BUL 80WP
Thuốc trừ nấm bệnh
Hoạt chất Zineb 80%
Qui cách 1kg
Cơng dụng Phịng trừ nấm bệnh hại cây trồng Hướng dẫn sử dụng Cây trồng Bệnh hại Liều lượng
Cà chua Đốm vịng 1,2kg/ha. Pha 25gr/bình 8L nước. Phun 5 bình cho 1000m²
Khoai tây Mốc sương
Lúa Lem lép hạt 1,5kg/ha Nho Phấn trắng 1-1,5kg/ha Cam Bệnh sẹo Pha 20- 30gr/8L
Phun khi vết bệnh mới xuất hiện, cĩ thể phun 2-3 lần cách nhau 5-10 ngày - Bổ sung Zn cho cây trồng.
- Cĩ thể pha với nhiều loại thuốc trử sâu bệnh khác, ngoại trừ thuốc cĩ tính kiềm như dung dịch Bordeaux.
- Ngưng phun thuốc 15 ngày trước khi thu hoạch
Tên thương mại ATONIK 1.8DD
Hoạt chất Hợp chất Nitro thơm 18g/lít
Qui cách 10ml/gĩi
Cơng dụng chất kích thích sinh trưởng cây trồng trên lúa, cây ăn trái, rau màu, hoa kiểng
Hướng dẫn sử dụng Liều lượng 10ml/ bình 8 lít
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV Ở VN & TG:Nguyên tắc chung: Chỉ được sử dụng thuốc BVTV trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng hoặc danh mục hạn chế sử dụng do Bộ NN&PTNT ban hành.
Sử dụng thuốc BVTV phải đảm bảo nguyên tắc 4 đúng (đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng cách) và phải tuân thủ thời gian cách ly đã được ghi trên nhãn.
Sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV
Hiện nay, cả nước cĩ 93 nhà máy, cơ sở sản xuất, gia cơng, sang chai, đĩng gĩi thuốc BVTV và 28.750 đại lý, cửa hàng kinh doanh buơn bán thuốc BVTV.
Kết quả Thanh tra việc sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV (2007 – 2010)
Số cơ sở, cửa hàng, đại lý được thanh tra, kiểm tra phát hiện cĩ vi phạm chiếm khoảng 14 – 16 % (tổng số đơn vị thanh kiểm tra trung bình 14.000đv/năm)
Buơn bán thuốc cấm: 0,19 – 0,013 %
Buơn bán thuốc ngồi danh mục: 0,85 -0,72% Buơn bán thuốc giả: 0,04 -0,2%
vi phạm về ghi nhãn hàng hĩa: 3,12- 2,44 % Vi phạm vê điều kiện buơn bán: 14,4-16,46%
Theo số liệu kiểm tra từ năm 2007 – 2009, tỷ lệ số hộ vi phạm: 17,8 % - 35% Khơng đảm bảo thời gian cách ly: 2,0 – 8,43%
Khơng đúng nồng độ và liều lượng: 10,24 – 14,34 % Sử dụng thuốc cấm: 0,19 – 0,0 %
Thuốc ngồi danh mục: 2,17 -0,52 %
Các số liệu kiểm tra cho thấy: Tiến bộ
Trình độ nhận thức của nơng dân được tăng lên nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế cần khắc phục
Sử dụng thuốc BVTV cấm Thuốc BVTV ngồi danh mục
Tăng liều lượng sử dụng so với khuyến cáo Hồn hợp nhiều loại thuốc trong một lần phun
Chưa đảm bảo đúng thời gian cách ly của thuốc BVTV khi sử dụng Phun thuốc định kỳ theo tập quán
Tỷ lệ hộ nơng dân phun thuốc theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật cịn rất thấp Vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng chưa được thu gom, vứt bừa bãi trên đồng ruộng
Thực trạng nhập khẩu thuốc BVTV
Hầu hết các thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngồi. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với trị giá 210 – 500 triệu USD. Trên 90% thuốc BVTV được nhập khẩu từ Trung Quốc.
Theo số liệu thống kê, hàng năm, cĩ từ 0,2 – 0,5 % lơ thuốc BVTV nhập khẩu khơng đạt chất lượng theo quy định. Một số kết quả đạt được trong việc xử lý triệt để các điểm ơ nhiễm tồn lưu hĩa chất BVTV Hồn thành việc thực hiện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg.
Kết quả điều tra năm 2009 của Chi cục BVTV các tỉnh, thành phố trong cả nước cho thấy, lượng thuốc BVTV cần tiêu hủy: 69.237,236 kg và 43.574,179 lít thuốc BVTV; Lượng bao bì cần tiêu hủy: 69.640,282 kg. Kinh phí thực hiện là 63 tỷ đồng, bao gồm: 56 tỷ 405 triệu đồng để tiêu hủy thuốc BVTV (50 triệu đồng/tấn) và 6,964 tỷ đồng dùng tiêu hủy bao bì thuốc BVTV (10 triệu đồng/tấn).
Ảnh hưởng tới mơi trường Mơi trường nước:
Nơng dân đổ hĩa chất dư thừa, súc rửa chai lọ chứa hĩa chất xuống các khe nước gần bờ ruộng…
Gây ơ nhiễm nguồn nước.
Trong nước, thuốc BVTV tồn tại ở nhiều dạng khác nhau và đều cĩ thể ảnh hưởng tới mơi trường.
Thuốc BVTV tồn tại trong mơi trường đất sẽ gây ơ nhiễm nước sơng do tưới nước và thấm xuống đất làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm.
Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến con người và sinh vật Thuốc BVTV vào cơ thể sinh vật sẽ:
Tạo các biến đổi lý hĩa học. Khi xảy ra những biến đổi này thì tế bào khơng hồn thành chức năng sinh lý của chúng nữa.
Tác động đến sự phân hủy các acid amin trong tế bào sinh vật.
Kết hợp với những kim loại và các thành phần khác của tế bào gây cản trở sự phát triển.
Làm tê liệt hoạt động của các men hoặc ức chế hoạt tính của men. Tác động đến sự hình thành các vitamin trong cơ thể.
Con đường ảnh hưởng của TBVTV lên sinh vật và con người
Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Độc chất
Liều lượng Đường tiếp xúc Khả năng hấp thụ Chất chuyển hĩa
Sự tích lũy và tính bền vữngBiểu hiện lâm sàng và triệu chứng nhiễm độc thuốc
BVTV:
Triệu chứng Tác động Tác động gây độc
1. Thần kinh Rối loạn thần kinh trung ương; mất ngủ; rùng mình; giảm trí nhớ; tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt, hơn mê, tổn thương não; cáu gắt, mất tự chủ Thủy ngân hữu cơ, lân hữu cơ, thiabendazole, clo hữu
cơ…….
2. Máu Thiếu máu, giảm bạch cầu, xuất huyết, thay đổi hoạt tính men…. Lân hữu cơ, carbamate, clordimerform…
3. Hơ hấp Viêm đường hơ hấp trên, đau rát cổ, khát nước, thở khị khè, khĩ thở, viêm mũi, viêm phổi, suy hơ hấp cấpMethyl bromide, lân hữu cơ, clor hữu cơ, carbamate
4. Da Ngứa, đỏ, nổi mẩn, nứt nẻ, viêm, sưng rộp, chai
cứng… Lân hữu cơ, paraquat…
5. Tim mạch Co thắt ngoại vi, nghẽn mạch tim, nhiễm độc cơ tim, rối loạn nhịp tim, suy tim Lân hữu cơ, clo hữu cơ, nicotine….
Tác động của thuốc BVTV trong khơng khí
Trong khơng khí, thuốc BVTV tồn tại dưới dạng các hạt lơ lửng và được giĩ đưa đến những vùng khác để tiếp tục gây hại.
Một lượng thuốc BVTV nào đĩ cĩ thể ngấm vào trong thân cây, quả, hoặc dính bám chặt trên lá, hoa.
Người và động vật ăn phải các loại nơng sản này cĩ thể bị ngộ độc từ nhẹ đến nặng.
Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến hệ sinh thái nơng nghiệp
Sử dụng với nồng độ cao, tổng lượng cao tác động đến mơ, tế bào của cây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây dẫn đến giảm năng suất và chất lượng nơng sản.
Khi sử dụng khơng hợp lý
==> tác động xấu đến quần thể sinh vật cĩ ích trên đồng ruộng, trong đất, trong nước; làm phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật.
Sử dụng một số loại thuốc liên tục hoặc nhiều loại thuốc cĩ tính năng giống nhau ==> làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc.
Giải pháp
Quản lý -=Chỉ huy kiểm sốt, Thanh tra giám sát mơi trường, Giáo dục,khuyến nơng, Nhãn sinh thái
Kết luận và kiến nghị
Những năm gần đây, được sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp và các ngành chức năng cùng với sự trợ giúp một phần của quốc tế, nhiều bà con nơng dân đã biết cách phịng trừ tổng hợp và khi cần thiết, sử dụng thuốc BVTV an tồn, hiệu quả. Nhưng vẫn cịn một bộ phận bà con nơng dân hiểu biết cịn thấp, sử dụng thuốc tràn lan làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng và mơi trường.
Muốn hạn chế tối đa tác hại của thuốc BVTV, mà vẫn sử dụng mặt tích cực của nĩ, cần thực hiện nguyên tắc “Chỉ sử dụng thuốc BVTV khi thật cần thiết, đến ngưỡng kinh tế và tuân thủ triệt để quy định kỹ thuật về sử dụng thuốc”.
Biến đổi khí hậu và tác động của nĩ đến Việt Nam 1 .BĐKH là gì???
TheoIPCC “BĐKH” là bất cứ thay đổi nào của khí hậu so với thời gian, do đa
dạng tự nhiên hay nguyên nhân từ con người.
Theo UNFCCC thì BĐKH “Sự thay đổi khí hậu trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động của con người làm thay đổi cấu thành của khí quyển trái đất mà cùng với BĐKH tự nhiên đã quan sát trong một thời kì nhất định
NGUYÊN NHÂN
Quá trình động lực trong lịng đất Bức xạ Mặt trời
Hoạt động của con người
Riêng các chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nĩng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng ơzơn bình lưu, chỉ mới cĩ trong khí quyển do con người sản xuất ra kể từ khi cơng nghiệp làm lạnh, hĩa mỹ phẩm phát triển.
Đánh giá khoa học của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ năng lượng do đốt nhiên liệu hĩa thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng… đĩng gĩp khoảng một nửa (46%) vào sự nĩng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đĩng gĩp khoảng 18%, sản xuất nơng nghiệp khoảng 9% các ngành sản xuất hĩa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, cịn lại (3%) là từ các hoạt động khác.
Hậu quả
Thiên tai
Suy giảm đa dạng sinh học thiếu và ơ nhiễm nguồn nước Lượng mưa và chế độ ẩm thay đổi
Ở vùng nhiệt đới và á xích đạo lượng mưa giảm 1 cách đáng kể. Ngược lại vùng ơn đới cĩ xu hướng gia tăng lượng mưa.
Lượng mưa cĩ xu thế biến đổi khơng đều giữa các vùng , cĩ thể tăng từ ( 0%- 10%) vào mùa mưa và giảm (từ 0%-5%) vào mùa khơ. Tính biến động của mùa mưa tăng lên
Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan
Việt Nam và BĐKH tồn cầu Những hiểm họa đang đe dọa VN
Theo nghiên cứu mới nhất chuẩn bị cơng bố, đến cuối thế kỷ 21 nhiệt độ của Việt Nam sẽ tăng lên khoảng 2 đến 4,5oC và mực nước biển sẽ dâng lên khoảng 10 đến 68 cm. Và nếu sự biến đổi khí hậu cứ diễn ra như với tốc độ hiện nay thì trong vịng khoảng 100 năm nữa, nhiều diện tích đất liền trên trái đất, trong đĩ cĩ vùng đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long và sơng Hồng, cĩ thể sẽ ngập chìm trong nước biển.
Việt Nam, một nước đang phát triển trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, nằm trong nhĩm nước dễ bị tổn thương bởi các vấn đề mơi trường do BĐKH gây ra như lũ lụt, hạn hán, bão… Bên cạnh đĩ, với bờ biển dài, vấn đề mực nước biển dâng cao cĩ thể
làm mất 12,2% diện tích đất của Việt Nam và đe dọa tới chỗ sinh sống của 17 triệu người.
Việt Nam (VN) nằm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối với biến đổi khí hậu và khi mực nước biển tăng 1m ở VN sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nơng nghiệp (tương đương 5 triệu tấn thĩc) và 10% thu nhập quốc nội GDP.
Tác động của BĐKH đến Việt Nam
Ở khu vực Bắc Bộ, lượng mưa lại thấp hơn 50%-80% so với mức trung bình nhiều năm, nên lượng dịng chảy trên các dịng sơng ở Bắc Bộ đang cạn kiệt nhanh. Tình trạng thiếu nước phát điện chắc chắn sẽ rất cao trong thời gian tới. Tiền Giang: Nước ngầm đang cạn kiệt. Mêkơng: Một trong 10 dịng sơng cĩ nguy cơ cạn kiệt .
Làm suy giảm giá trị của 46 các khu bảo tồn, 9 các khu đa dạng sinh học điển hình, 23 các khu vực cĩ sự tồn tại đa xen giữa các khu bảo tồn đa dạng sinh học điển hình. Trong trường hợp nước biển dâng lên 5m, 52 khu bảo tồn sẽ bị ảnh hưởng…
Suy giảm đa dạng sinh học
nhiều lồi thú trong tình trạng nguy hiểm, đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng
BÐKH khơng chỉ ảnh hưởng nguồn nước, vệ sinh mơi trường mà cịn ảnh hưởng ÐBSH trong nơng nghiệp
Tác động đối với giao thơng, năng lượng