1. Mơ hình Jar Test
Mục đích: xác định hàm lượng chất keo tụ thích hợp Tiến trình thí nghiệm
– Lấy thể tích mẫu xác định
– Thêm vào chất keo tụ với hàm lượng tăng dần
– Khuấy trộn nhanh trong (3 phút), sau đĩ khuấy chậm trong (12 phút), để lắng – Đo độ đục của mẫu
Để đánh giá hiệu suất của quá trình keo tụ tạo bơng – Vận tốc lắng
– Độ đục
– Thể tích phần cặn lắng
Nếu khơng xảy ra keo tụ, hoặc bơng cặn tạo thành khơng thích hợp
Sử dụng hàm lượng chất keo tụ lớn hơn
Kiểm tra độ kiềm của nước thải đầu vào (thêm Soda) Nhiệt độ của nước thấp → p/ư keo tụ khơng xảy ra
2. Bể phản ứng tạo bơng cặn thủy lực:Bể phản ứng vách ngăn: Bể phản ứng vách ngăn:
a) Nguyên lý:
- Thường được xây dựng kết hợp với bể lắng ngang.
- Nguyên lý cơ bản là dùng các vách ngăn để tạo ra sự đổi chiều liên tục của dịng nước → tạo hiệu quả khuấy trộn.
- Cấu tạo: bể hình chữ nhật, bên trong cĩ các vách ngăn hướng dịng. - Thời gian lưu nước từ 20–35 phút.
- Vận tốc nước giảm dần từ 0,3 m/s ở đầu bể xuống 0,1 m/s ở cuối bể.
b) Quản lý vận hành
Quan sát sự hình thành các bơng cặn, kích thước và độ đều chắc của các hạt bơng. Nếu thấy hiện tượng bất thường phải kiểm tra ngay hệ thống pha và định lượng hĩa chất, bể trộn để khắc phục ngay hiện tượng sai lạc.
Kiểm tra thường xuyên việc phân phối lưu lượng đều vào các bể, vớt kịp thời các bọt váng nổi tránh gây cản trở cho các khâu xử lý tiếp theo.
Loại trừ rong, rêu bám vào thành bể bằng cách quét vơi thành bể và vách ngăn theo định kỳ, nếu rong tảo cĩ hiện tượng phát triên mạnh thì cĩ thể pha chlorine với liều lượng cao 5–10mg/L trong quãng thời gian 2–3giờ để diệt tảo.
Định kỳ 6 tháng hay 1 năm một lần cách ly từng ngăn bể, tháo khơ, làm sạch đáy bể khơng cho bùn đĩng lâu ngày gây hiện tượng phân hủy yếm khí.
Theo dõi chất lượng nước thơ để điều chỉnh năng lượng khuấy trộn hợp lý. Định kỳ tra dầu mỡ cho các ổ trục máy khuấy.
RÁC ĐIỆN TỬMỞ ĐẦU MỞ ĐẦU
Hiện nay, thế giới đang trong thời kì bùng nổ cơng nghệ, nhất là ở những nước phát triển. Từ những cơng nghệ phục vụ sản xuất cho đến những cơng nghệ phuc vụ cho nhu cầu cuộc sống: sinh hoạt, học tập, vui chơi, giải trí… của con người đều cĩ những bước tiến khơng ngừng đặc biệt là cơng nghệ điện tử. Sự ra đời của những cơng nghệ mới tiên tiến gĩp phần tạo cho con người cĩ một cuộc sống thoải mái, tiện nghi và tốt đẹp hơn…Nhưng đi đơi với những tiến bộ này ta cũng cĩ thể thấy rằng những thiết bị, những cơng nghệ cũ lỗi thời sẽ bị thải vào mơi trường và nếu khơng cĩ những phương án xử lý phù hợp thì chúng sẽ gây ra những tác hại khơn lường đối với mơi trường sống của chúng ta.