- Trong quan hệ gia đình: yêu thương, trách nhiệm, hy sinh.
2. Phân tích –Chứng minh: Nh ững biểu hiện của bài học “học làm người”
Ý 1: Bài học “ học làm người” trong gia đình:
- Bài học yêu thương, quan tâm, gắn bó với những tình cảm thiêng liêng: + hiếu thảo, kính trọng ông bà, cha mẹ,
+ kính trên nhường dưới… * Dẫn chứng:
Ý 2: Bài học trong nhà trường:
- Bài học làm người trong các mối quan hệ trong môi trường giáo dục + lễ phép, kính trọng thầy cô….
+ hòa nhã, thân thiện, giúp đỡ với bạn bè… + ứng xử có văn hóa với mọi người…
+ trung thực trong học tập, thi cử…
+ khiêm tốn, không ngừng học hỏi (học thầy, học bạn…) * Dẫn chứng:
- Ý 3: Bài học làm người ngoài xã hội:
+ chan hòa, thân ái, giúp đỡ, quan tâm, chia sẻ với mọi người,… hướng thiện + giữ chữ tín, trọng danh dự, trọng nhân nghĩa…
+ hướng tới một xã hội văn minh, tốt đẹp. * Dẫn chứng: Câu chuyện về Nguyễn Hữu Ân
=> “Học làm người” cũng chính là học chữ “đức”
3. Bình luận:
- Ý kiến của Tagor thật đúng đắn, sâu sắc: Học làm người là khởi đầu cho mọi bài học, là
kết quả cao nhất, cuối cùng cho mọi bài học.
- Những kẻ sao nhãng việc “học làm người”, xem nhẹ việc rèn luyện đạo đức sẽ khó mà “nên người” bởi “ Có tài mà không có đứclà người vô dụng”
- Việc học là mãi mãi, học làm người là bài học suốt đời để hoàn thiện nhân cách. Xã hội
càng phát triển, bài học “ học làm người” càng có ý nghĩa hơn để hướng tới một xã hội văn
minh.
4. Bài học:
- Nhận thức: Việc học là mãi mãi, học làm người là bài học suốt đời để hoàn thiện nhân cách. “ Học làm người” là cần thiết, là quan trọng nhưng chưa đủ. Không chỉ “ Học làm người”, cần học để chinh phục các đỉnh cao tri thức nhân loại nếu không sẽ
- Hành động: chúng ta cần chú ý tiếp thu những tri thức khoa học, văn minh của nhân loại
để có thể sống tốt hơn với cộng đồng, với con người thời đại mới… Đề 20
Suy nghĩ về ý kiến của M. Goor- ki:
“ Kẻ nào không biết tới ngày mai, kẻđó là người bất hạnh”
DÀN Ý THAM KHẢO