- TL: BOA AOC BOC · TL: BOC· =77o
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc:
- Cho HS làm bài tập: Trong các trường hợp sau đâu là tia phân giác của góc ( GV chiếu lên bảng)
- Trả lời
- HS làm bài tập
- xOz zOy· =·
→ Tia Oz là tia phân giác của góc xOy
* ĐN: (SGK)
HĐ3: Cách vẽ tia phân giác của một góc
? Vẽ góc xOz có số đo 64o
- Gọi HS khác nhận xét - Nhận xét
? Tia Oz là tia phân giác thì phải
như thế nào?
? Tính số đo góc xOz
- Gọi HS khác nhận xét - Nhận xét
? Cách vẽ tia Oz như thế nào?
- Nhận xét
- H/d HS vẽ như hình 37 SGK - Kiểm tra hình vẽ của HS
? Còn cách vẽ nào khác
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm theo hình 38 SGK
- Ngoài ra ta còn có thể dùng thước
- Vẽ hình - Nhận xét
- Lắng nghe, sửa chữa - Trả lời
- Tính toán, nêu kết quả - Nhận xét
- Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe
- Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy
- Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc sách và gấp giấy
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc: góc:
VD: Vẽ tia phân giác Oz của góc
xOy có số đo 64o
Giải:
Cách 1: Dùng thước đo góc
Ta có ·xOz zOy= · Mà xOz zOy· +· =64o Suy ra ·xOz=64 : 2 32o = o
→ Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho ·xOz=32o
Cách 2: Gấp giấy (SGK) Cách 3: Dùng thước thẳng Cách 4: Dùng compa
thẳng và compa
- GV giới thiệu cách vẽ hình bằng thước thẳng và compa
? Mỗi góc có bao nhiêu tia phân giác
- Nhận xét, kết luận
? Yêu cầu HS làm ?
- Gọi HS khác nhận xét - Nhận xét , đánh giá
- Quan sát và thực hành
- Trả lời
- Lắng nghe - Làm bài - Nhận xét - Lắng nghe
* Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. ? Góc bẹt có hai tia phân giác
HĐ4: Chú ý
? Thế nào là đường phân giác của
một góc - Nhận xét
- Gọi HS lên vẽ hình, nêu nhận xét
- Gọi HS khác nhận xét - Kết luận
- Trả lời
- Lắng nghe
- Vẽ hình và nêu nhận xét
- Nhận xét - Lắng nghe