1. Đặt vấn đề
4.3.5. Bài học kinh nghiệm
Công tác thú y ở điểm nghiên cứu đã giúp tôi củng cố nâng cao kiến thức đã học đợc ở trờng, vận dụng đợc những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất. Qua đó đã giúp tôi trởng thành nhiều về công tác chuyên môn nắm đợc phơng pháp sử dụng vacxin phòng chống bệnh truyền nhiễm phơng pháp chẩn đoán và điều trị nhiều ca bệnh của bò.
Phần v
Kết luận - tồn tại và đề nghị 5.1. Kết luận
1. Đàn bò của xã Tụ Nhân luôn tăng về số lợng qua các năm: Năm 2006 có 664 con, năm 2007 có 676 con, 2008 có 665 con.
2. Thức ăn chăn nuôi bò chủ yếu là khai thác tự nhiên với phơng thức chăn thả là chủ yếu.
3. Hàng năm đàn bò đợc tiêm phòng 2 loại vacxin lở mồm long móng và tụ huyết trùng, tỷ lệ tiêm phòng chỉ đạt từ 98, 19% - 98,81% với bệnh lở mồm long móng và 76,33% - 88,42% với bệnh tụ huyết trùng.
4. Tỷ lệ bò ốm tăng qua các năm, dao động từ 23,34% (2006) đến 27,81% (2008). Tỷ lệ chết dao động từ 1,50% (2006) đến 2,40 (2008). Bò mắc các bệnh truyền nhiễm, nội khoa, ký sinh trùng, sản khoa, ngoại khoa. Trong đó mắc bệnh truyền nhiễm là phổ biến.
5.2. Tồn tại
Do thời gian thực tập hạn chế nên việc tìm hiểu điều tra về một số bệnh còn hạn chế và kết quả điều tra cha thực sự chính xác.
5.3. Đề nghị
Trớc tình hình và thực trạng chăn nuôi của xã Tụ Nhân nh vậy chúng tôi đề nghị.
Để tạo vòng an toàn cho đàn trâu bò trên địa bàn xã đòi hỏi trạm thú y huyện Hoàng Su Phì, chú trọng và xiết chặt hơn nữa công tác tiêm phòng định kỳ các bệnh truyền nhiễm trên đàn trâu bò trong toàn huyện, trong đó có xã Tụ Nhân nh các bệnh LMLM, tụ huyết trùng…
Trạm thú y và các ban ngành liên quan thờng xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho ngời dân địa phơng, trang bị cho những kiến thức cần thiết trong chăn nuôi. đặc biệt là chăn nuôi trâu bò.
Đối với ngời chăn nuôi cần phải tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi trâu bò. Chú trọng đến công tác phòng dịch bệnh nuôi dỡng hợp lý đối với các đối tợng trâu bò (khẩu phần hợp lý, cân đối và đầyđủ dinh dỡng), không thả rông trâu bò xây chuồng trại cho trâu bò, chăm sóc quản lý và khai thác hợp lý nâng cao sức đề kháng cho trâu bò.
Đề nghị các cấp có thẩm quyền cho cán bộ thú y đi đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cao hơn nữa để nâng cao tay nghề, sẵn sàng phục vụ nhân dân khi có dịch xảy ra.
Phần vi
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Xuân Trạch, 2004, Bài giảng chăn nuôi trâu bò.
2. Giáo trình chăn nuôi trâu bò. NXB Nông nghiệp Hà Nội
3. Trần Tiến Dũng, Dơng Đình Long, Nguyễn văn Thanh, 2002, giáo trình sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
4. Huỳnh Văn Kháng, 2001, giáo trình ngoại khoa. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
5. Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, 2002, hớng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
6. Hồ Vân Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, 1997, giáo trình bệnh nội khoa gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
7. Nguyễn Vĩnh Phớc, (1997), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996, Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
9. Tô Du, 2004, Sổ tay chăn nuôi trâu bò ở gia đình và phòng chữa bệnh th- ờng gặp, NXB Lao động xã hội.
10. Phan Lục, 1997, Ký sinh trùng học và bệnh ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Lời cảm ơn
Trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội tôi đã nhận đợc sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo trong nhà tr- ờng. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong nhà trờng, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Thú y.
Tôi xin đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Đàm Văn Phải, bộ môn Nội chẩn – Dợc - Độc chất, Khoa Thú y, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Thầy đã dạy dỗ chỉ bảo tôi tận tình trong suốt quá trình học tập cũng nh quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và ngời thân, những ngời luôn động viên, giúp đỡ tôi và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2009 Sinh viên
Mục lục
Phần i...1
Mở đầu...1
1. Đặt vấn đề...1
1.2. Nhằm mục đích...1
Phần ii Tổng quan tài liệu...2
2.1. Tình hình phát triển chăn nuôi bò ở Việt Nam hiện nay...2
2.1.1. Các giống bò hiện nay đang đợc nuôi tại Việt Nam...2
2.1.2. Thức ăn chăn nuôi bò hiện nay ở Việt Nam...4
2.2. Những bệnh thờng xuất hiện trên đàn bò...6
2.2.1. Bệnh truyền nhiễm...6 2.2.2. Bệnh nội khoa...11 2.2.3. Ký sinh trùng...13 2.2.4. Bệnh sản khoa...13 2.2.5. Bệnh ngoại khoa...15 Phần iii...17
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu...17
3.1. Đặc điểm của xã Tụ Nhân – huyện Hoàng Su Phù – tỉnh Hà Giang....17
3.1.1. Vị trí địa lý...17
3.1.2. Đất đai...17
3.1.3. Đặc điểm về văn hoá xã hội...18
3.1.4. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp...20
3.2. Thời gian nghiên cứu từ 1/11/2008 đến 28/02/2009...20
3.3. Nội dung nghiên cứu...20
3.3.1. Tình hình phát triển đàn bò ở địa phơng trong 3 năm 2006 – 2008...20
3.3.2. Tình hình chăn nuôi bò...21
3.3.3. Tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn bò trong 3 năm 2006 – 2008...21
3.3.4. Công tác thú y...21
3.4. Phơng pháp nghiên cứu...21
Phần iv Kết quả và thảo luận...21
4.1. Tình hình phát triển chăn nuôi bò ở xã Tụ Nhân trong 3 năm...21
4.2. Tình hình nuôi dỡng, chăm sóc, quản lý đàn bò ở xã Tụ Nhân qua 3 năm 2006 – 2008...22
4.2.1. Thức ăn nuôi bò...22
4.2.2. Phơng thức chăn nuôi, chăm sóc và quản lý...24
4.3. Diễn biến tình hình bệnh ở đàn bò qua 3 năm 2006 - 2008...25
4.3.1. Công tác vệ sinh và tiêm phòng cho đàn bò...25
4.3.2. Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết của đàn bò qua các năm...27
4.3.3. Tỷ lệ bò mắc các loại bệnh qua 3 năm 2006 – 2008...28
3.4. Công tác thực hành thú y cơ sở...30
3.4.2.. Công tác tiêm phòng...30
4.3.4. Công tác điều trị bệnh...30
4.3.5. Bài học kinh nghiệm...32
Phần v...33 Kết luận - tồn tại và đề nghị...33 5.1. Kết luận...33 5.2. Tồn tại...33 5.3. Đề nghị...33 Phần vi...34